Các dịch vụ tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu 0771 mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP quân đội chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 28)

Theo Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000, NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân trong nề n kinh tế dưới các hình thức: Cho vay, chiết khấu các thương phiếu và giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo qui định của Ngân hàng Nhà nước. Trong đó, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn.

1.2.4.1. Ch iết kh ẩu th ương ph iếu, ch ứng từ có giá

Thương phiếu được hình thành chủ yếu t quá trình mua bán chịu hang hoá và dịch vụ giữa các khách hàng với nhau. Người bán ( người thụ hưởng) có thể giữ thương phiếu đến hạn để đòi tiền người mua (người phải trả) hoặc mang tới ngân hàng xin chiết khấu trước hạn.

Chiết khấu thương phiếu là hình thức tín dụng ngắn hạn của NHTM được thể hiện dưới hình thức khách hàng sẽ chuyển nhượng quyền sở hữu thương phiếu chưa đến hạn thanh toán cho ngân hàng để nhận được một khoản ti ền thấp hơn so với mệnh giá thương phiếu. Số ti ền chênh lệch giữa mệnh giá của thương phiếu với số tiền khách hàng nhận được gọi là lãi suất chiết khấu và phí hoa hồng.

So tiền chuyen ChO m..1..i,.'1_________lỉ .. M i,

_________. tt ttt tt tt t tut ttt utt . = Mệnh giá thương phiêu - LSCK - Hoa hong ph ỉ

ngươi xin chiêt khâu V ⅛ i3r i3r

Trong đó:

+ Hoa hồng phí = Mệnh giá thương phiếu * tỷ lệ hoa hồng ( %)

+ LSCK = ( Mệnh giá thương phiếu * LSCK ( %) * số ngày nhận chiết khấu)/ 360

Số ngày nhận chiết khấu không tính ngày xin chiết khấu và ngày đáo hạn.

1.2.4.2. Cho vay

Cho vay là hình thức cấp tín dụng theo đó ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo

thỏ a thuận với cam kết khách hàng phải hoàn trả các gốc và lãi. C ác phương thức cho vay đối với các DNNVV như sau:

Phương thức chO vay trực tiếp từng lần

Đây là phương thức cho vay khá phổ biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu c ầu thường xuyên, không có điều kiện dể cấp hạn mứci, vốn vay này chỉ tham gia một giai đoạn nhất định của chu kì sản xuất kinh doanh.

Phương thức chO vay theo hạn mức

Phương thức cho vay theo hạn mức thường được ngân hàng áp dụng cho đối tượng các khách hàng có quá trình sản xuất kinh doanh ổn định, mặt hàng đa dạng, quan hệ vay vốn thường xuyên và có mức độ tín nhiệm cao về sử dụng vốn vay. Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức cho vay.

Phương thức chO vay trả góp

Cho vay trả góp là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhi u l n trong thời hạn tín d ng, thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu b n.

Trong phương thức này số tiền gốc và lãi chi trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng chi trả của khách hàng, số tiền trả lãi được tính trên số dư nợ thực tế và số ngày thực tế của kỳ hạn trả nợ đó.

Phương thức chO vay theo hạn mức thấu chi

Đây là phương thức mà ngân hàng cho phép người vay được chi trội trên số dư ti n gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian nhất định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi.

Phương thức chO vay hợp vốn

Là phương thức trong đó ngân hàng cùng với một hoặc một số tổ chức tín d ng, hoặc chi nhánh của tổ chức tín d ng khác thực hiện việc cho vay

một hoặc một phần dự án, phương án, trong đó ngân hàng có thể là tổ chức đầu mối hoặc thành viên cho vay hợp vốn.

Phương thức chO vay theo dự án đầu tư

Là hình thức tài trợ của ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án dầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Phương thức này thường áp dụng cho những dự án có nhu c ầu vốn lớn.

Các phương thức chO vay khác

Tùy theo nhu c ầu của tùng khác hàng và thực tế phát sinh, ngân hàng sẽ xem xét cho vay theo các phương thức khác phù hợp với đặc điểm hoạt động trong cúng thời kỳ và không trái với qui định của pháp luật.

1.2.4.3. Bảo lãnh

Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khi họ không thực hiện đúng nghĩa vụ của cam kết.

Bảo lãnh gồm 3 bên: Bên hưởng bảo lãnh (BL ), bên được BL (khách hàng của ngân hàng), bên BL (ngân hàng). C ác loại BL:

BL dự thầu: Là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh ( bên mời th u để bảo đảm ngh a v tham gia dự th u của bên được bảo lãnh. Trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm quy định dự th u mà không thực hiện hoặc thực hiện không đ y đủ ngh a v tài chính tham gia dự th u thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay.

BL thực hiện hợp đồng: là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để bảo đảm việc thực hiện đúng, đ y đủ các ngh a v của bên được bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng bị phạt hoặc phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đ y đủ ngh a v tài chính thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay.

BL vay vốn (BL đảm bảo hoàn trả vốn vay): Là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ trả nợ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, đúng hạn nghĩa vụ trả nợ vay.

BL hoàn trả tiền ứng trước (hay còn gọi là bảo lãnh t ạm ứng): là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của bên được bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp bên được bảo lãnh phải hoàn trả ti ề n ứng trước mà không hoàn trả hoặc hoàn trả không đầy đủ thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay.

BL bảo đảm chất lượng sản phẩm (hay còn gọi là bảo lãnh bảo hành): là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để bảo đảm việc bên được bảo lãnh thực hiện đúng các thỏ a thuận về chất lượng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm th a thuận v chất lượng sản phẩm và phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đ y đủ ngh a v tài chính thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay.

Bảo lãnh thanh toán: là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh v việc sẽ thực hiện ngh a v thanh toán thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của mình khi đến hạn

C ác loại bảo lãnh khác là các loại bảo lãnh pháp luật không cấm và phù hợp với thông lệ quốc tế do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành theo đề nghị của bên được bảo lãnh.

1.2.4.4. Cho thuê tài chính

Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung hạn, dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính giữa bên cho thuê và bên thuê.

Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu c ầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê nắm giữ tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được 2 bên thoả thuận.

Đặc điểm của cho thuê tài ch inh:

Ngân hàng kì vọng thu được cả gốc và lãi sau thời gian thuê. Đặc điểm này giống cho vay thông thường. Vì vậy, cho thuê tài chính là một hình thức tín dụng. Tài sản cho thuê vẫn thuộc sở hữu của ngân hàng, người thuê chỉ có quyền sử dụng. Ngân hàng có quyền thu hồi khi thấy không thực hiện đúng hợp đồng.

1.3. MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.3.1 Kh ái niệm mở rộng tin dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngân hàng là tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Và chức năng cơ bản của ngân hàng là tạo nguồn vốn bên ngoài quan trọng nhất để tài trợ cho các doanh nghiệp. Ngay t khi mới thành lập, NHTM luôn tìm kiếm các cơ hội để cho vay. Hoạt động tín dụng là hoạt động gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, mở rộng tín d ng luôn là m c tiêu hướng tới của các ngân hàng. Trong khi, NNVV thì rất đông đảo trong nền kinh tế, và luôn trong trong tình trạng ‘ ‘ khát vốn”. Mở rộng tín d ng đối với NNVV là chiến lược kinh doanh ph hợp .

Mở rộng tín dụng đối với DNNVV được hiểu là NHTM c ần có biện pháp để cải thiện và đổi mới cách thức cấp tín dụng nhằm tạo điều kiện cho nhiều DNNVV có thể tiếp cận với tín dụng ngân hàng, tăng doanh số cho vay cũng nhu thu nhập cho ngân hàng, đồng thời cũng nâng cao hiệu quả của nguồn vốn ngân hàng”. Như vậy, mở rộng tín dụng đối với DNNVV được biểu hiện ở mặt định tính và mặt định lượng.

Định lượng: Sự gia tăng số lượng các DNNVV có quan hệ tín dụng cùng với tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng, số dư nợ...

Định tính: Chất lượng và hiệu quả của các khoản tín dụng như: Giảm tỷ lệ nợ xấu không có khả năng thu hồi, tăng thu nhập từ việc mở rộng tín dụng đối với DNNVV, nâng cao công tác thẩm định dự án và quản trị rủi ro tín dụng....

1.3.2. C ác chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏvà vừa và vừa

Đối với các nền kinh tế đang chuyển đổi như Việt Nam vai trò của các DNNVV ngày càng trở nên quan trọng chính vì thế phát triển tín dụng cho các DNNVV sẽ đem lại lợi ích to lớn cho các ngân hàng. Để đánh giá được sự mở rộng tín dụng đối với các DNNVV thì các ngân hàng thường dựa vào các ch tiêu sau:

Số lượng DNVVV mới có quan hệ tín dụng với ngâ n hàng

So lượng DNVVV m ới có quan hệ tỉn ng ới ng n hàng o lượng anh nghiệp vừa và nhỏ ó an hệ n ng ới ng n h ng n o lượng anh nghiệp ừa nh ó an hệ n ng ới ngân hàng năm trước

Chỉ tiêu này cho biết sự gia tăng (nếu > 0 ) và sự giảm sút (nếu < 0) các DNNVV có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Đây cũng là một chỉ tiêu phản ánh khả năng mở rộng tín d ng của ngân đối với các NNVV

Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng trong một khoảng thời gian thường là theo năm. Doanh số cho phán ánh qui mô tuyệt đối của hoạt động cho vay của ngân hàng. Khi qui mô và tốc độ tăng của doanh số cho vay phản ánh khả năng phát triển của hoạt động cho vay của ngân hàng.

nợ ngân hàng tại một thời điểm cụ thể. Tổng dư nợ cho vay của một tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng. Tuy nhiên theo từng mục đích vay vốn mà ngân hàng chỉ được phát triển dư nợ cho vay đến một giới hạn nhất định. Với mục đích vay vốn để đầu tư chứng khoán thì ngân hàng chỉ được có số dư nợ cho vay k hông có không quá 20% vốn điều lệ của ngân hàng.

Tỷ trọng dự nợ DNNVV: Chỉ tiêu này phán ánh dư nợ cho vay DNNVV

chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng dư nợ của ngân hàng. Nó cho chúng ta biết được ngân hàng có chú trọng vào việc cho vay DNNVV hay không.

Nợ qu á hạn và tỷ lệ nợ quá hạn:

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ quá hạn / tổng dư nợ

Đây là chỉ tiêu phán ánh chất lượng và mức độ rủi ro của khoản tín dụng. Trong nợ qua hạn có những món không có khả năng thu hồi, nên ngân hàng bị mất vốn. Để phát triển hoạt động cho vay một cách an toàn thì ngân hàng c n giảm tối đa nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn.

Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu:

Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nợ nhóm 3, 4, 5.

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Cơ c ấu dư nợ DNNVV:

Ở mỗi ngân hàng phát triển hoạt động cho vay theo những cơ cấu khác nhau tùy theo mục tiêu, chính sách của ngân hàng vào từmg thời điểm, thời kỳ.

Phân theo ti ền tệ thì cơ cấu dư nợ cho vay bao gồm cho vay bằng nội tệ và cho vay b ng ngoại tệ.

dư nợ cho vay trung và dài hạn.

Phân theo chủ thể cho vay bao gồm dư cho vay DN quốc doanh, dư nợ cho vay DNNQD. Hầu như các DNNVV là các doanh nghiệp tư nhân, nên hướng phát triển của hoạt động là đẩy mạnh cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

1.3.3. Ý nghĩa của việc mở rộng tín dụng đố i với doanh nghiệp nhỏ vàvừa vừa

1.3.2.1. Đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Vốn vay ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các DNNVV.

Trong cơ chế nề n kinh tế đang chuyển đổi đòi hỏ i các DNNVV phải mở rộng sản xuất và thay đổi trang thiết bị, nâng cấp công nghệ mới cạnh tranh được với các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp nước ngoài. Với qui mô nguồn vốn và khả năng huy động vốn của mình thì các DNNVV không đủ khả năng về vốn để mở rộng sản xuất. Với việc phát triển hoạt động cho vay của các NHTM sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn vay, nâng cao qui mô vốn của mình để phục vụ vào những nhu cầu trong điều kiện sản xuất mới, từ đó nâng cao được năng suất lao động, và năng lực cạnh tranh của mình.

Hình thành cơ cấu tối ưu cho các doanh nghiệp

Ngoài vốn chủ sở hữu thì các doanh nghiệp có thể sử dụng vốn từ các nguồn khác như: vốn vay từ ngân hàng, vốn từ tín dụng hàng hóa, phát hành trái phiếu... Trong khi đó việc huy động vốn từ thị trường tài chính đối với các DNNVV là khó khăn, cộng với việc huy động từ các tổ chức tài chính phi ngân hàng có chi phí rất cao.Nguồn vốn vay là nguồn vốn thích hợp cho các doanh nghiệp, bởi vì nó tốn ít chi phí hơn so với việc sử d ng vốn tự có, không ảnh hưởng đến quy n sở hữu của doanh nghiệp, ngoài ra nó còn được hưởng khoản tiết kiệm t thuế. hính vì thể phát triển nguồn vốn vay sẽ thiết

lập cho các DNNVV một cơ cấu vốn tối ưu, tối đa hóa được giá trị tài sản của chủ sở hữu.

Nâng cao khả n ăng cạnh tranh, mở rộng cá c quan h kinh doanh cho các DNNVV

C ó thể nói trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển như hiện nay thì khả năng cạnh tranh sẽ quyết định sự sống còn của các DNNVV. Để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải có ưu thế về sản phẩm, có thị trường, khả năng đáp ứng những thay đổi của nhu c ầu thị trường,

Một phần của tài liệu 0771 mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP quân đội chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w