Thu nhập từ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu 0860 nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH hợp tác chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 75)

Thu nhập từ cho vay đối với DNNVV của Co-opbank - chi nhánh Thanh Hóa giải đoạn 2014 - 2017 được thể hiện cụ thể như sau:

59

Bảng 2.15. Thu nhập từ cho vay đối với DNNVV Co-opBank - chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017

Năm______ 2014 2015 ______ 20 16______ 2017 Chỉ tiêu Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ trọngTỷ Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ trọngTỷ Tổng 351 501 773 1034

(Nguồn: Báo cáo tông kêt kinh doanh của Co-opBank - chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2014-2017)

Thu nhập từ cho vay đối với DNNVV giai đoạn 2014 - 2017 có xu hướng tăng, nếu như thu nhập năm 2014 chỉ đại 23,2 tỷ đồng thì sang năm 2017 đạt 52,7 tỷ đồng, tăng 12,85% so với năm 2014. Trong thu nhập từ cho vay đối với

DNNVV thì thu nhập từ nguồn ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhiều hơn, khoảng 80% trong tổng thu nhập từ cho vay đối với DNNVV.

2.2.5. Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa

Cơ cấu nhóm nợ theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Số liệu cho thấy dư nợ vay tại Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa năm 2014 và 2015 chỉ bao gồm nợ nhóm I (nợ đủ tiêu chuẩn) và nợ nhóm II (nợ cần chú ý) theo phương pháp tính điểm xếp hạng doanh nghiệp của Co-opbank. Tuy nhiên, kể từ năm 2016, Co-opbank đã tiên phong đưa vào áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng vay là tổ chức kinh tế, với nhiều chỉ tiêu về tài chính và phi tài chính được áp dụng phù hợp với thông lệ quốc tế giúp các chi nhánh của Co-opbank đánh giá doanh nghiệp được tốt hơn.

60

Ket quả, năm 2008 Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa có gần 66% dư nợ nhóm I, 34% nợ nhóm II, nợ từ nhóm III đến nhóm V chỉ chiếm 0,49% tổng dư nợ. Chất lượng tín dụng ngày càng được nâng lên trong những năm kế tiếp theo hướng tăng dần tỷ trọng nợ nhóm I, giảm nợ nhóm II đến nhóm V và đến năm 2017 nợ nhóm I chiếm 85% tổng dư nợ, gần 15% là nợ nhóm II, nợ từ nhóm III đến nhóm V chỉ chiếm 0,1

Bảng 2.16: Cơ cấu dư nợ DNNVV theo nhóm tại Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2014-2017

Nợ nhóm I 354 100% 492.2 100% 761.6 100% 1023 100% Cho vay 64 18.1% 140.1 28.5% 308.5 40.5% 498.8 48.8% Cho vay 228.8 64.6% 349.4 71.0% 449.3 59.0% 519.5 50.8% Tư nhân cá thể 1.5 0.4% 2.7 0.5% 3.8 0.5% 4.7 0.5% Nợ nhóm II_________ 3.6 100% 0.8 100% 2.9 100% 3.5 100% Cho vay 1.1 30.6% 0.2 25.0% 1.2 41.4% 1.8 51.4% Cho vay 1.8 50.0% 0.5 62.5% 1.3 44.8% 1.6 45.7% Tư nhân cá thể________ 0.7 19.4% 0.1 12.5% 0.3 10.3% 0.1 2.9% Nợ nhóm III-V 2.4 100% 8 100% 8.5 100% 7.5 100% Cho vay 1.4 58.3% 6.1 76.3% 6.4 75.3% 5.9 78.7% Tư nhân cá thể________ 1 41.7% 1.9 23.8% 2.1 24.7% 1.6 21.3%

Năm_______ 2014 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ

Tổng cộng 132 100% 156 100% 157 100% "527 100% Nhóm I 228.8 98.6% 349.4 98.1% 449.3 98.3% 519.5 98.6% Nhóm II 1.8 0.8% 0.5 0.1% 1.3 0.3% 1.6 0.3% Nhóm III- V~ 1.4 0.6% 6.1 1.7% 6.4 1.4% 5.9 1.1%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn

2014 - 2017)

61

Bảng 2.17: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV tại Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa theo nhóm nợ giai đoạn 2014-2017

Năm 2014 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng dư nợ cho vay DNNVV 232 100% 356 100% 457 100% 527 100% Dư nợ có TSĐB 191 92% 104 90% 198 85% 160 82% Dư nợ không có TSĐB 41 8% 52 10% 59 15% 67 18%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa

giai đoạn 2014 - 2017)

Tổng dư nợ qua các năm có xu hướng tăng, tương ứng với tỷ lệ nợ nhóm I cũng có xu hướng tăng, nhưng tỷ lệ trong tổng nợ vẫn không thay đổi nhiều. Nợ nhóm 2 cũng có xu hướng giảm và năm 2014 vẫn là năm có tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn 2014 - 2017. Nợ nhóm III - V cũng không ổn định qua các năm và cao nhất là năm 2015 chiếm 1,7% trong tổng dư nợ quá hạn.

Biểu đồ 2.9: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV tại Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa theo nhóm nợ giai đoạn 2014-2017

tỷ đồng 600 500 400 300 200 100 0 519.5

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

“Dư nợ DNNVV “Nhóm I “Nhóm II “Nhóm III-V

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017)

62

Kết quả trên là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tác động nhiều đến hoạt động kinh doanh của hầu hết các DNNVV làm giảm tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp trong khi việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa lại gắn liền với lịch sử hoạt động của doanh nghiệp, đáng kể là các

chỉ tiêu tài chính, vì vậy nhiều DNNVV đang quan hệ tín dụng tại ngân hàng bị chuyển xuống nhóm nợ xấu hơn do có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận không cao hoặc có xu hướng

chậm lại. Đây cũng là một trong những nguyên nhân hạn chế tăng trưởng tín dụng đối với DNNVV tại Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa.

Dư nợ vay có tài sản đảm bảo

Nhìn chung hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa khá an toàn khi nguồn trả nợ thứ hai là tài sản bảo đảm được đảm bảo tốt, trong đó phần lớn là bất động sản. Trong những năm đầu sau khi thành lập ngân hàng gần như không cho vay tín chấp đối với nhóm khách hàng này trừ những món vay trung dài hạn được đảm bảo bằng tài sản hình thành vốn vay nhưng tài sản chưa hoàn thiện để thế chấp cho ngân hàng nên tỷ lệ dư nợ cho vay không có tài sản đảm bảo từ năm 2014- 2017 trung bình chỉ chiếm khoảng 12,75% tổng dư nợ cho vay DNNVV.Thanh Hóa giai đoạn 2014-2017

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa

STT Ngân hàng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 Co-opBank - chi nhánh Thanh Hóa 351" 50

3 773 4 103

2 Vietcombank - CN Thanh Hoá 1430 2034 3092 423

6

3 Sacombank - CN Thanh Hoá 456 65

3

1015 134

0

4 Seabank Thanh Hoá 429 63

3 965 0 126

5 Agribank - CN Thanh Hoá 7719 11018 16998 22735

6 Lienvietpost bank Thanh Hoá 534^ 8β

2^^ 1175 167 2 7 Ngân hàng khác 8597 76 3 1170 9 157 63

Như vậy, nhìn chung tín dụng đối với DNNVV tại Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa trong giai đoạn 2014-2017 phát triển theo hướng tích cực về quy mô, cơ cấu cũng như chất lượng, tuy nhiên tốc độ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, còn hạn chế ở hoạt động cho vay mà chưa mở rộng và phát triển sang các hình thức câp tín dụng khác như bảo lãnh và chưa được quan tâm khai thác tốt đối

với đối tượng khách hàng DNNVV,

chủ trương phát triển tín dụng quá an toàn chỉ tập trung cho vay ngắn hạn và hạn chế cho vay không có tài sản đảm bảo cũng là một trở ngại lớn trong việc phát triển tín dụng đối với DNNVV tại Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa.

Biểu đồ 2.10: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV có TSĐB tại Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2014-2017

Tỷ đồng 600 500 400 300 200 100 0

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

■ Tổng dư nợ cho vay DNNVV BŨư nợ có TSĐB BŨư nợ không có TSĐB

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017)

Đồng thời, hoạt động tín dụng đối với DNNVV cũng. Do vậy, muốn phát triển tín dụng đối với nhóm khách hàng này cần thiết phải tiến hành khảo sát ý kiến các DNNVV hiện đang quan hệ vay vốn tại ngân hàng để hiểu rõ hơn mức độ hài lòng của doanh nghiệp từ đó xây dựng chiến lược phát triển phù hợp cũng như đưa ra các biện pháp cần thiết để khai thác hiệu quả những lợi ích mà nhóm khách hàng tiềm năng này mang lại cho ngân hàng.

64

2.2.6. So sánh cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mạitrên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động chủ yếu của NHTM, cung cấp vốn cho nền kinh tế, mang lại thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng. Trong năm 2017, mục tiêu tăng trưởng tín dụng của toàn ngành ngân hàng là 15%, nhưng sau 6 tháng đầu năm, mức tăng trưởng của toàn ngành chỉ đạt 3%. Cùng với thực trạng chung của các ngân hàng trên toàn quốc, các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cũng đang đối mặt với mức tăng trưởng tín dụng thấp, không đáp ứng được mục tiêu đề ra. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng, các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đã đưa ra hàng loạt chương chình cho vay ưu đãi để thu hút khách hàng, nhưng trong thời điểm nền kinh tế hiện nay, doanh nghiệp không “mặn mà” với việc vay vốn ngân hàng vì thiếu đầu ra, người dân thì không dám vay vì thu nhập thấp, không ổn định.

Bảng 2.19. Cho vay DNNVV của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa so với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017

(Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017)

Năm 2016, tăng trưởng tín dụng đã tạo một điểm rơi, thấp nhất trong khoảng vài chục năm trở lại đây. Sức cung vốn bị kéo căng thể hiện ở các chỉ số an toàn trong hoạt động của hệ thống, mà năm 2016 các tổ chức tín dụng phải tập trung gia

65

cố và cải thiện. Để làm được điều đó, hạn chế tăng tín dụng là tất yếu. Năm 2016, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đạt 13,8%. Năm 2017, khi mà mục tiêu tăng trưởng tín dụng tăng lên thì việc các ngân hàng đạt được mục tiêu đề ra thật sự khó khăn. Mục tiêu tăng trưởng mà NHNN đề ra cho năm 2017 là 15-17%, trong khi đó 6 tháng đầu năm 2017, tốc độ tăng trưởng tín dụng chung của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đạt 5,79%, so với mục tiêu đề ra là 15% thì 6 tháng cuối năm các ngân hàng

thương mại nhà nước chỉ còn có 4,13%.

Dư nợ cho vay DNNVV của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017 nhìn chung là thấp nhất so với các NHTM khác trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Ngân hàng cho vay DNNVV lớn nhất vẫn là Agribank, sau đó đến Vietcombank. Thị phần cho vay của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa vẫn còn thâp trong hệ thống ngân hàng, điều này chứng tỏ Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa cần cố gắng hơn nữa trong việc chiếm lĩnh thị trường khối DNNVV.

Biểu đồ 2.11. Cho vay DNNVV của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa so với NHTM khác trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2017

Lienvietposi Thanh H Agribank - CN Thanh Hoá làng khác Sacombank - CN .Seabank Thanh Hoá Co-opBank - chi Vietcombank - CN

∣hanh Thanh Hóa

66

2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA TẠI CO-OPBANK - CHI NHÁNH THANH HÓA NHỎ VÀ VỪA TẠI CO-OPBANK - CHI NHÁNH THANH HÓA

2.3.1. Những mặt đạt được

- Dư nợ tín dụng tăng trưởng qua các năm: Qua quá trình phân tích trên cho ta thấy trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 du nợ tín dụng của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa đạt đuợc sự tăng tăng truởng qua các năm, điều này chứng tỏ cán bộ

của Ngân hàng Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa đã bám sát địa bàn mình hoạt động,

đồng thời cũng nắm vững nhiệm vụ phát triển KTXH thành phố Thanh Hóa cũng nhu

định huớng của ngành ngân hàng. Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa đã tăng cuờng công tác huy động vốn tại địa bàn tỉnh, đã từng buớc nâng cao chất luợng trong hoạt động giao dịch, trang thiết bị máy móc phục vụ cho công tác tín dụng, áp dụng mức lãi

suất linh hoạt và mềm dẻo để thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi từ trong dân, nhờ đó mà

cung cấp đủ nguồn vốn cho hoạt động tín dụng của doanh nghiệp chính sự tăng truởng

về quy mô tín dụng này là cơ sở để tăng uy tín của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa

với khách hàng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

- Chất lượng các sản phẩm tín dụng đã tăng lên: Chất luợng tín dụng của các sản phẩm tín dụng nhìn chung đuợc khách hàng đánh giá khá cao, đó là nhờ vào việc áp dụng công nghệ hiện đại, xây dựng quy trình tín dụng khoa học xu huớng của các nuớc tiên tiến, đội ngũ nhân viên của chi nhánh đều trẻ, có trình độ chuyên môn tốt, nhiệt tình trong công tác và có phòng cách giao dịch lịch lãm, văn minh. - Cơ cấu tín dụng có sự chuyển hóa theo hướng tích cực: Cơ cấu tín dụng của

Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa cũng có sự chuyển hoá theo huớng tích cực. Theo

67

cán bộ công nhân viên vay vốn mua sắm phục vụ tiêu dùng đã từng buớc cải thiện đuợc đời sống cán bộ trong tỉnh.

- Tỷ lệ nợ quá hạn tuy có xu hướng tăng nhưng ở mức thấp so với các ngân hàng trong địa bàn tỉnh: hoạt động tín dụng đã mang lại cho ngân hàng một nguồn thu

ổn định và chủ yếu trong hoạt động ngân hàng, các món vay của chi nhánh phần lớn khách hàng đã sử dụng đúng mục đích nhu cam kết, khách hàng SXKD có lãi và trả cả

gốc lẫn lãi đúng hạn, lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng đa dạng và phong phú, tổng số

tiền cho khách hàng vay là rất lớn, các dự án vay vốn của ngân hàng hoạt động có lãi đã

góp phần tích cực vào quá trình phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

- Số lượng các DNNVV đã tiếp cận được vốn tín dụng ngân hàng. Có đến 76% các DNNVV trên địa bàn Thanh Hóa đến tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng đáp ứng đuợc các chỉ tiêu chất luợng tín dụng mà ngân hàng đua ra. Các chỉ tiêu chất luợng tín dụng mà Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa đua ra đã giúp có ngân hàng có thể hạn chế đuợc các DNVVN có kết quả hoạt động kinh doanh kém đến tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng.

Nhu vậy nhìn chung trong những năm gần đây chất luợng hoạt động tín dụng đối với DNNVV của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa tuơng đối tốt, chi nhánh luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch của Co-opbank giao, hoạt động tín dụng không gặp phải vấn đề lớn nhu cho vay sai mục đích sử dụng, hay đổ bể tín dụng, vỡ nợ, Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa từng buớc hoàn thiện mình và trở thành một lá cờ đầu trong hệ thống Co-opbank.

Tuy nhiên, hoạt động tín dụng vẫn còn có những hạn chế nhất định, đòi hỏi ban lãnh đạo cũng nhu cán bộ công nhân viên Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa phải xem xét để liên tục cải thiện chất luợng tín dụng, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của khách hàng.

68

thành lập một bộ phận độc lập chịu trách nhiệm thực hiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng, nhung đến nay vẫn chua phát huy vai trò của bộ phận này, mà chủ yếu thực hiện báo cáo và tái thẩm định.

Thứ hai, Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa chưa kiểm soát rủi ro tín dụng đối với DNNVV một cách hiệu quả. Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa chua

Một phần của tài liệu 0860 nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH hợp tác chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w