- Tăng cuờng chất luợng công tác thông tin phòng ngừa rủi ro trong hệ thống ngân hàng: Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của NHNN trong thời gian qua đã có một vai trò rất lớn trong việc cung cấp thông tin tín dụng cho các tổ chức tín dụng . Song để củng cố và tăng cuờng hiệu quả của hoạt động
tín dụng, xin kiến nghị một số vấn đề sau:
doanh nghiệp nào có uy tín, doanh nghiệp nào có rủi ro cao, xếp loại doanh nghiệp để khuyến nghị với các NHTM khác một cách kịp thời . Đối với một số lĩnh vực cho vay đang tiềm ẩn nhiều rủi ro như lĩnh vực xây lắp trong giai đoạn hiện nay, CIC cần chú trọng và quan tâm hơn trong việc cung cấp thông tin về các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này, các thông tin về chính sách, chủ trương của Đảng, Nhà nước . . . Để làm được điều này, CIC cần có mối quan hệ chặt chẽ với c ác cơ quan quản lý nhà nước quan trọng như Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Tổng cục thống kê, Bộ Xây dựng, . . . để trao đổi, thu thập thông tin về c c cơ chế, chính sách liên quan tới c c lĩnh vực cho vay.
+ Bên cạnh đó NHNN cần thường xuyên kiểm tra, kiểm soát chế độ cung cấp thông tin khách hàng tại các ngân hàng theo quy chế và tổ chức hoạt động thông tin tín dụng của Thống đốc NHNN đã ban hành .
+ Nên thành lập c ác công ty tư vấn chuyên mua bán thông tin, các công ty này sẽ cung cấp thông tin về tín dụng, thị trường và doanh nghiệp một cách đảm bảo và chính xác nhất.
+ Tăng cường trang bị máy móc thiết bị phục vụ xử lý và truyền nhận thông tin qua mạng giữa CIC với các tổ chức tín dụng để đảm bảo tính cập nhật và chính xác.
- Công tác thanh tra ngân hàng: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám s át đối với c ác NHTM để phát hiện kịp thời những sai sót trong công tác tín dụng để giảm thiểu rủi ro.
- Xác định hướng đầu tư cho c ác NHTM trong từng thời kỳ: theo Nghị quyết của Trung ương Đảng, NHNN cần căn cứ vào quy hoạch định hướng phát triển kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ để định hướng hoạt động đầu tư của c c NHTM như cần tập trung vào ngành nào, thành phần kinh tế nào, khu vực nào, . . . qua đó giúp c ác NHTM đầu tư đúng hướng, giảm
thiểu rủi
89
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ việc phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn các doanh nghiệp xây lắp tại BIDV Thanh Hóa kết hợp với định hướng của ngành, mục tiêu của Chi nhánh trong những năm tới, Chương 3 đã đưa ra hệ thống c ác giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, phục vụ cho định hướng cho vay ngắn hạn của BIDV Thanh Hóa trong thời gian tới là: tăng trưởng an toàn, hiệu quả.
KẾT LUẬN
Cho vay ngắn hạn đối tượng khách hàng doanh nghiệp là một nghiệp vụ truyền thống có mặt ở hầu hết c ác ngân hàng thương mại . Đặc biệt với BIDV, cho vay ngắn hạn đối tượng khách hàng thuộc lĩnh vực xây lắp là không thể thiếu trong cơ cấu dư nợ tín dụng kể từ khi BIDV được thành lập tới nay. Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn đối tượng khách hàng thuộc lĩnh vực xây lắp là một trong những nhân tố quan trọng trong việc thực hiện tăng trưởng tín dụng an toàn hiệu quả tại BIDV nói chung, tại BIDV Thanh Hóa nói riêng. Tuy nhiên, đây cũng là một vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng và phạm vi hoạt động tương đối rộng, vì vậy đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc, toàn diện trước khi có thể đưa ra những giải pháp đồng bộ và cần có sự phối hợp nỗ lực của các bên liên quan.
Trên cơ sở vận dụng c ác phương pháp nghiên cứu, trong phạm vi có hạn của một luận văn thạc sỹ, luận văn đã đặt ra và nghiên cứu tích cực những nội dung sau:
1. Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về hoạt động cho vay ngắn hạn các doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng thương mại.
2. Từ những lý luận chung trên, luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng trong hoạt động cho vay ngắn hạn các doanh nghiệp xây lắp tại BIDV Thanh
Hóa, từ đó đánh gi á được hiệu quả cho vay của Ngân hàng đối với các doanh
nghiệp này: kết quả đạt được, hạn chế và các nguyên nhân.
3. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay ngắn hạn các doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng, luận văn đã đề xuất một số giải pháp và
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Tiến (2009), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội . 2. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng,
NXB Thống kê, Hà Nội
3. Tô Ngọc Hưng (2009), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 4. Tô Kim Ngọc (2012), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Dân trí, Hà Nội . 5. Nguyễn Minh Hiển (2006), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 6. Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Đại
học kinh tế quốc dân, Hà Nội
7. Mai Văn Bạn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội
8. Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội
9. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê, Hà Nội
10.Đinh Đức Thịnh, Nguyễn Hồng Yến (2011), Ke toán ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội
11.NHNN Việt Nam (2014), Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng,
NXB Lao động, Hà Nội .
12.Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
13.BIDV, Quy định sổ 4633/QĐ-BIDVngày 30/06/2015 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chức
14.BIDV, Công văn số 647/CV-PTSPBB ngày 06/02/2014 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về quy định cho vay phục vụ thi công xây lắp
15.BIDV Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm của BIDV Thanh Hóa - 2012, 2013, 2014