1.2.1.1. Về lịch sử h ình thành
Tại Nghị quyết số 05-NQ/HNTW, ngày 10/6/1993 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, về việc tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, Đảng ta chủ trương có chế độ tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, hộ chính sách, vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng căn cứ cách mạng; mở rộng hình thức cho vay thơng qua tín chấp đối với các hộ nghèo...
Để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết của Đảng và Chiến lược quốc gia về xóa đói giảm nghèo, năm 1993, Chính phủ đã thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo với số vốn ban đầu là 400 tỷ đồng, do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại thương và Ngân hàng Nhà nước đóng góp. Quỹ được sử dụng cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất ưu đãi, mức cho vay 500.000 đồng/hộ, người vay không phải bảo đảm tiền vay.
Từ kinh nghiệm thực tiễn hai năm thực hiện Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt trong
Việt Nam), hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, để cung cấp nguồn vốn uu đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất.
Với mơ hình tổ chức đuợc triển khai đồng bộ từ Trung uơng đến địa phuơng trên cơ sở tận dụng bộ máy và màng luới sẵn có của NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Phục vụ nguời nghèo đã thiết lập đuợc kênh tín dụng riêng để hỗ trợ tài chính cho các hộ nghèo ở Việt Nam với các chính sách tín dụng hợp lý, giúp hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, từng buớc làm quen với nền sản xuất hàng hố và có điều kiện thốt khỏi đói nghèo.
Tuy nhiên, từ bộ phận quản trị đến bộ phận điều hành của Ngân hàng Phục vụ nguời nghèo đều làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên rất ít thời gian để nghiên cứu những vấn đề thực tiễn, hạn chế công việc nghiên cứu đề xuất chính sách, cơ chế quản lý điều hành. Mọi hoạt động về nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách đều giao cho ban điều hành nghiên cứu soạn thảo trong khi ban điều hành đang thuộc NHNo&PTNT Việt Nam. Nhu vậy, khơng tách đuợc chức năng hoạch định chính sách và điều hành theo chính sách.
Hơn nữa, bên cạnh Ngân hàng Phục vụ nguời nghèo, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nuớc hỗ trợ nguời nghèo và các đối tuợng chính sách khác cịn đuợc giao cho nhiều cơ quan Nhà nuớc, hội đoàn thể và Ngân hàng thuơng mại Nhà nuớc cùng thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn lực của Nhà nuớc bị phân tán, chồng chéo, trùng lắp, thậm chí cản trở lẫn nhau. Bên cạnh nguồn vốn cho vay hộ nghèo đuợc Ngân hàng Phục vụ nguời nghèo và NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện thì thực tế cịn có: nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm do Kho bạc Nhà nuớc quản lý và cho vay; nguồn vốn cho vay đối với học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn do Ngân hàng Cơng thuơng thực hiện; nguồn vốn cho vay uu đãi các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi, các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chuơng trình 135 của Chính phủ...
Việc hình thành các nguồn vốn cho vay chính sách nằm rải rác ở nhiều tổ chức tài chính với cơ chế quản lý khác nhau đã gây nhiều trở ngại cho quá trình kiểm sốt của Nhà nuớc, khơng tách bạch đuợc tín dụng chính sách với tín dụng thuơng mại.
Để triển khai Luật các tổ chức tín dụng trong việc thực hiện chính sách tín dụng đối với nguời nghèo và các đối tuợng chính sách; các nghị quyết của Đại hội Đảng IX, nghị quyết kỳ họp thứ 6 Quốc hội khố X về việc sớm hồn thiện tổ chức và hoạt động của NHCSXH, tách tín dụng uu đãi ra khỏi tín dụng
thuơng mại; đồng thời thực hiện cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) về việc thành lập Ngân hàng Chính sách; ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với nguời nghèo và các đối tuợng chính sách khác, Thủ tuớng Chính phủ đã ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ nguời nghèo, tách khỏi NHNo&PTNT Việt Nam.
1.2.1.2. về chức năng nhiệm vụ
NHCSXH đuợc thành lập để thực hiện chính sách tín dụng uu đãi đối với nguời nghèo và các đối tuợng chính sách khác.
Hoạt động của NHCSXH khơng vì mục đích lợi nhuận, đuợc Nhà nuớc bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, đuợc miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nuớc.
NHCSXH đuợc thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, thanh toán, ngân quỹ và đuợc nhận vốn uỷ thác cho vay uu đãi của chính quyền địa phuơng, các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngồi nuớc đầu tu cho các chuơng trình dự án phát triển kinh tế xã hội.
NHCSXH là một trong những cơng cụ địn bẩy kinh tế của Nhà nuớc nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tuợng chính sách có điều kiện tiếp
cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập,
cải thiện điều kiện sống, vươn lên thốt nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu dân giàu - nước mạnh - dân chủ - công bằng - văn minh.
NHCSXH được tổ chức theo 3 cấp: Hội sở chính ở Trung ương, Chi nhánh ở cấp tỉnh, Phòng giao dịch ở cấp huyện. Mỗi cấp đều có bộ máy quản trị và bộ máy điều hành tác nghiệp.
Bộ máy quản trị, gồm: Hội đồng quản trị và bộ máy giúp việc ở Trung ương; Ban đại diện Hội đồng quản trị ở cấp tỉnh, cấp huyện.
Sơ đồ 1.1. Tổ chức hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội
Bộ máy điều hành tác nghiệp bao gồm: Hội sở chính ở Trung uơng; Sở giao dịch, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin; 63 Chi nhánh cấp tỉnh và 618 Phòng giao dịch cấp huyện.
Sơ đồ 1.2. Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội