Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo

Một phần của tài liệu 0879 nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại NH chính sách xã hội huyện phục hòa tỉnh cao bằng luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 38 - 43)

1.3.1.1. Khái niệm về tín dụng đối với hộ nghèo

Khái niệm tín dụng đối với người nghèo: Tín dụng đối với người nghèo

là những khoản tín dụng chỉ dành riêng cho những người nghèo, có sức lao động, nhưng thiếu vốn để phát triển sản xuất trong một thời gian nhất định phải hoàn trả số tiền gốc và lãi; tuỳ theo từng nguồn có thể hưởng theo lãi suất ưu đãi khác nhau nhằm giúp người ngèo mau chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hồ nhập cùng cộng đồng. Tín dụng đối với người nghèo hoạt động theo những mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện riêng, khác với các loại hình tín dụng của các Ngân hàng Thương mại (NHTM) mà nó chứa đựng những yếu tố cơ bản sau:

-Mục tiêu: Tín dụng đối với người nghèo nhằm vào việc giúp những

người nghèo đói có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống, hoạt động vì mục tiêu XĐGN, khơng vì mục đích lợi nhuận.

-Nguyên tắc cho vay: Cho vay hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn

chuẩn mực nghèo đói do Bộ LĐ-TBXH hoặc do địa phương công bố trong từng

thời kỳ. Thực hiện cho vay có hồn trả (gốc và lãi) theo kỳ hạn đã thoả thuận.

-Điều kiện cho vay: Có một số điều kiện, tuỳ theo từng nguồn vốn, thời

kỳ

khác nhau, từng địa phương khác nhau có thể quy định các điều kiện cho phù hợp với thực tế. Nhưng một trong những điều kiện cơ bản nhất của tín dụng đối

với người nghèo đó là: Khi được vay vốn khơng phải thế chấp tài sản.

1.3.1.2. Qui trình tín dụng đối với hộ nghèo

Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương

Hộ nghèo 7 1 Tổ Tiết kiệm Ngân hàng CSXH 3 4 2

------------------------► Ban xố đói giảm nghèo xã,

8

-------------

UBND xã

(Nguồn: Website Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam)

->1. Hộ nghèo viết giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ tiết kiệm và vay vốn

->2. Tổ tiết kiệm và vay vốn họp bình xét hộ được vay, lập danh sách hộ gia đình nghèo đề nghị vay vốn (theo mẫu 03) và gửi danh sách hộ nghèo lên Ban xố đói giảm nghèo và UBND xã.

->3. Ban xố đói giảm nghèo xã, UBND xã xác nhận và chuyển danh sách lên Ngân hàng.

->4. Ngân hàng xét duyệt và thông báo danh sách các hộ được vay, lịch giải ngân, địa điẻm giải ngân cho UBND xã.

->5. UBND xã thông báo kết quả phê duyệt của Ngân hàng đến đơn vị nhận uỷ thác.

->6. Đơn vị nhận uỷ thác thông báo cho tổ tiết kiệm và vay vốn kết quả phê duyệt của Ngân hàng.

->7. Tổ tiết kiệm và vay vốn thông báo cho hộ vay biết kết quả phê duyệt của Ngân hàng, thông báo thời gian địa điểm giải ngân đến các hộ được vay vốn. ->8. Ngân hàng cùng đơn vị nhận uỷ thác và tổ tiết kiệm và vay vốn giải ngân đế từng hộ gia đình được vay vốn.

1.3.1.3. Đặc điểm cơ bản về chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo về góc độ kinh tế

Chất lượng tín dụng hộ nghèo trước hết thể hiện ở việc vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH được chuyển tải đến đúng đối tượng cần vốn và được sử dụng một cách có hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế thiết thực để người nghèo vay vốn có thu nhập, nâng dần mức sống, thốt được ngưỡng cửa đói nghèo, hồ nhập cộng đồng. Trên cơ sở đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế và lưu thơng hàng hố, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm ẩn trong nền kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế. Giúp người nghèo xác định rõ trách nhiệm trong quan hệ vay - mượn, tập trung sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập để trả nợ ngân hàng, tránh sự hiểu nhầm đây là tín dụng cấp phát, cho khơng.

Mặc dù, NHCSXH cấp tín dụng khơng có mục đích thu lời như các Ngân hàng thương mại khác. Tuy nhiên, mục tiêu an tồn và chất lượng tín dụng cũng ln ln được đặt ra là một trong những mục tiêu chính về vấn đề quản

lý tín dụng. Ở đây khơng có mối quan hệ mật thiết giữa rủi ro và sinh lợi như các Ngân hàng thương mại nhưng việc bảo tồn và phát triển vốn địi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng. Theo đó, phải đảm bảo thu hồi được vốn (gốc - lãi) đúng thời hạn, giảm tối đa nợ quá hạn, nợ xấu khó địi.

về góc độ xã hội

Tín dụng hộ nghèo là một trong những giải pháp để thực hiện triệt để Chương trình mục tiêu quốc gia về xố đói giảm nghèo. Do đó, chất lượng tín dụng hộ nghèo được phản ánh trước hết ở hiệu quả mang lại như thế nào trong quá trình giúp hộ nghèo có vốn sản xuất, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập. Theo đó, nó góp phần giảm được bao nhiêu phần trăm (%) tỷ lệ hộ nghèo

trong cả nước? Nó giúp cho bao nhiêu hộ nghèo được vay vốn để sản xuất kinh

doanh? Và nó góp phần như thế nào vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của đất

nước? Giải quyết được thêm bao nhiêu lao động, góp phần thực hiện phân cơng

lại lao động trong nông nghiệp và trong xã hội như thế nào?

Nhìn chung xét dưới giác độ xã hội, chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH được thể hiện dưới nhiều tiêu chí, được đánh giá mang tính định tính nhiều hơn.

về phía khách hàng là hộ nghèo

- Hộ nghèo thường mang tâm lý rụt rè, tự ti do dân trí thấp. Muốn thực hiện thành cơng chương trình tín dụng đối với người nghèo, trước hết phải

giúp họ thoát khỏi tâm lý này. Mặt khác đặc điểm này cũng cho thấy sự cần

thiết phải thiết lập các tổ, nhóm liên kết khi cho hộ nghèo vay vốn.Bởi

- Sản xuất của hộ nơng dân nghèo cịn mang nặng tính tự cung, tự cấp, ít có điều kiện tiếp xúc với thị truờng, chủ yếu độc canh cây lúa, dẫn đến thu

nhập thấp.

- Chuong trình tín dụng gắn với hướng dẫn mở mang ngành nghề nhằm tận dụng các điều kiện thuận lợi của từng vùng, từng địa phương. Đồng thời

phải trang bị kiến thức cơ bản về thị trường và sản xuất hàng hoá, tăng cường

trao đổi hàng hoá giữa các hộ với nhau và giữa các vùng với nhau.

về phía Ngân hàng Chính sách Xã hội

- Mục đích đầu tư vốn tín dụng cho hộ nghèo khơng giống như các loại hình tín dụng khác, mà cho vay hộ nghèo đặt mục tiêu cao nhất là góp phần

giảm nghèo đói bằng con đường hỗ trợ vốn trực tiếp cho hộ nghèo, tạo điều

kiện cho hộ nghèo tự vươn lên thốt khỏi đói nghèo.

- Chính vì những đặc điểm riêng có của hộ nghèo mà mục đích cấp tín dụng có những đặc điểm sau:

+ Tín dụng đối với hộ nghèo là loại hình sản phẩm khơng mang tính cạnh tranh xét về phía nhà cung cấp: nếu coi tín dụng là sản phẩm mà Ngân hàng cung ứng trên thị trường thì tín dụng đối với hộ nghèo là một sản phẩm đặc biệt, bởi những nhà cung cấp sản phẩm này (bao gồm: Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng cổ phần nơng thơn, các tổ chức phi chính phủ) khơng cạnh tranh với nhau để giành thị trường và lợi nhuận mà cùng nhau tiếp cận thị trường (hộ nghèo) để đạt được mục tiêu chung là giảm nghèo đói.

Một phần của tài liệu 0879 nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại NH chính sách xã hội huyện phục hòa tỉnh cao bằng luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w