nghĩa vụ học tập.
- Giảng bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Nền giáo dục Việt Nam là
nền giáo dục XHCN. Giáo dục nhà trường kết hợp giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Nhà nước thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục.
- Ở 1 lớp 6 nọ, An và Khoa tranh luận với nhau về quyền và nghĩa vụ học tập. An nĩi: - Học tập là quyền của mình thì mình học cũng được mà khơng học cũng chẳng sao, khơng ai bắt được mình!
Trường THCS Phước Hưng
Cịn Khoa nĩi:
- Tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào vì tồn các bạn nghèo, quê ơi là quê. Chúng nĩ lẽ ra khơng được đi học mới đúng.
- Em hãy nhận xét câu nĩi của An và Khoa.
- Ý kiến của em về việc học là gì?
- Đọc điều 9 – Luật Giáo dục
- Em cĩ biết nhờ đâu mà những trẻ em nghèo lại cĩ điều kiện đi học khơng?
Kết luận + ghi:
- Yêu cầu HS làm bài tập a(SGK)
- N/ X
Kết luận: Cơng dân cĩ nhiều con đường, nhiều cơ hội học tập, cĩ thể học suốt đời.
- Yêu cầu HS làm bài tập c(SGK).
- Câu nĩi của An và Khoa đều sai + Giải thích làm rõ v/đ. - HS nêu ý kiến - HS phát biểu - HS nêu - Cĩ. * Với trẻ khuyết tật: Học ở những trường mà nhà nước dành riêng cho họ. * Với trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn:
- Nhà nước tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp, miễn học phí cho học sinh tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khĩ khăn,…
- Yêu cầu HS làm bài tập d(SGK).
- N/ X + Bổ sung
- Yêu cầu HS làm bài tập đ(SGK).
- N /X + Bổ sung
+ Ngày đi làm, tối học ở trung tâm giáo dục thường xuyên.
+ Học ở trung tâm vừa học vừa làm.
+ Tự học qua sách báo, bạn bè, qua chương trình giáo dục từ xa trên truyền hình.
+ Học ở lớp học tình thương.
- HS nêu
- Ý 3. Vì: Cân đối giữa nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác.
4/ Củng cố:
- Nền Giáo dục Việt Nam là nền giáo dục XHCN, cĩ tính nhân văn, dân tộc, khoa học, hiện đại. Lấy chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ chí minh làm nền tảng. Để đảm bảo quyền lợi cho học tập, pháp luật nước ta qui định quyền và nghĩa vụcua3 mỗi cơng dân. Những qui định đĩ thể hiện tính nhân đạo củ pháp luật nước ta.
- Chúng ta phải thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình và luơn phấn đấu như lời dạy của V.I.Lênin: “ Học, Học nữa, Học mãi”.
5/ Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập cịn lại. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
TUẦN: 28 Ngày soạn: TIẾT: 27 Ngày dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾTI/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:
HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tốt các yêu cầu do đề bài đặt ra.
II/ CHUẨN BỊ:
Đề photo
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định 1/ Ổn định
2/ KTBC:
Xem HS chuẩn bị
3/ Bài mới:
- Giới thiệu: Hơm nay chúng ta tiến hành kiểm tera 1 tiết - Giảng bài: - Giảng bài:
+ Phát đề cho HS
+ HS nghiên cứu đề và làm bài
+ Theo dõi + Nhắc nhở HS (nếu cần)
4/ Củng cố:
- Thu bài làm của HS - Nhận xét tiết kiểm tra
5/ Dặn dị:
- Xem lại bài - Chuẩn bị bài 16
###
TIẾT: 28 Ngày dạy: Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ,
SỨC KHOẺ, DANH DỰ VAØ NHÂN PHẨMI/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:
1/ Kiến thức:
- Hiểu được những qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
- Hiểu đĩ là tài sản quí giá nhất của con người, cần giữ gìn, bảo vệ.
2/ Kĩ năng:
- Biết tự bảo vệ mình khi cĩ nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm.
- Khơng xâm hại đến người khác.
3/ Thái độ:
- Cĩ thái độ quí trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của bản thân. Đồng thời tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.
II/ TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN:
- Hiến pháp 1992 - Bộ luật Hình sự 1999 - Giấy Ao + Bút dạ - Tranh bài 16
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định 1/ Ổn định
2/ KTBC:
Trả bài KT
3/ Bài mới: