Kết luận: ( Người đi xe

Một phần của tài liệu GDCD 6 (cả năm) (Trang 72 - 79)

đạp – SGK ).

- Bao nhêu tuổi thì được phép điều khiển xe gắn máy ?

+ Người bán rau : đi bộ dưới lịng đường.

- HS phát biểu

- HS Phát biểu

- Đèo 3, đi hàng 3, kéo, đẩy nhau.

- HS phát biểu

- Dưới 16 tuổi khơng được điều khiển xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được lái xe cĩ dung tích xi lanh dưới 50 cm3 .

Trường THCS Phước Hưng

tồn đường sắt (SGK).

- Ở địa phương em, trường lớp em cĩ những hoạt động, việc làm gì để hưởng ứng tháng an tồn giao thơng ? - HS cĩ thể làm gì để gĩp phần đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ? - Tình hình thực hiện TTATGT ở nơi em ở ra sao ? - Nêu những việc mà em cĩ thể làm để gĩp phần giữ gìn TTATGT ?

- Yêu cầu HS làm bài tập a(SGK).

- Nhận xét + kết luận

- Yêu cầu HS làm bài tập b (SGK)

- Nhận xét + kết luận

- Yêu cầu HS làm bài tập c (SGK)

- Nhận xét + Kết luận

- HS phát biểu

- Học và thực hiện đúng theo những qui định của Luật giao thơng.

- Tuyên truyền những qui định của Luật giao thơng. - Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

- Lên án tình trạng cố tình vi phạm Luật giaom thơng. - HS nhận xét

- HS phát biểu

- HS nêu - HS nêu

- HS chọn

- Vượt bên trái - Tránh bên phải

4/ Củng cố :

Những con số kinh hồng về thương vong do tai nạn giao thơng đem đến đã là nỗi đau nhức nhối cho tồn xã hội. Phải làm gì để giảm đi tệ nạn này. Điều này tuỳ thuộc vào mỗi cá nhân của chúng ta. Hãy nâng cao ý thức tham gia giao thơng, tơn trọng luật giao thơng.

Trường THCS Phước Hưng

Cĩ như vậy mới mang lại hạnh phúc cho mình, người khác và xã hội. 5/ Dặn dị : - Học bài và làm bài tập đ - Chuẩn bị bài 15 XXX

TUẦN: 26 Ngày soạn: TIẾT: 25 Ngày dạy:

Bài 15: QUYỀN VAØ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1/ Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung và nghĩa vụ học tập của cơng dân.

- Thấy được sự quan tâm của Nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của cơng dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.

2/ Kĩ năng:

- Phân biệt được những biểu hiện đúng và khơng đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập; thực hiện đúng những quim định học tập và nghĩa vụ học tập.

- Thực hiện đúng những qui định nhiệm vụ học tập của bản thân. - Siêng nang, cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt.

3/ Thái độ:

- Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.

- Phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập.

II/ TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN:

- Hiến pháp 1992(Điều 52)

- Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em (Điều 10) - Luật Giáo dục (Điều 9)

- Luật phổ cập giáo dục tiểu học (Điều 1) - Giấy Ao + Bút dạ

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định: 1/ Ổn định:

2/ KTBC:

- Đối với người đi bộ, Luật giao thơng đường bộ qui định những gì? - Đối với người đi xe đạp, Luật giao thơng đường bộ qui định những gì?

tập của cơng dân. Em cĩ biết tại sao khơng? Vì đĩ là quyền lợi và nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi cơng dân Việt Nam đặc biệt là đối với trẻ em đang trong độ tuổi đi học. Để hiểu rõ v/đ, chúng ta nghiên cứu bài học hơm nay.

- Giảng bài:

Trường THCS Phước Hưng

- Gọi HS đọc truyện đọc (SGK)

- Cuộc sống ở huyện đảo Cơ Tơ trước đây như thế nào? - Điều đặt biệt trong sự đổi thay ở đảo Cơ Tơ ngày nay là gì?

- Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em Cơ Tơ mđược đến trường học tập.

- Đọc điều 9 – luật GD 1998 - Giải thích:

+ Quyền: Điều mà pháp luật hoặc xã hội cơng nhận cho được hưởng, được làm, được địi hỏi.

+ Nghĩa vụ: Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc phải làm đối với xã hội, đối với người khác.

+ Học tập: Học và luyện tập để hiểu biết, để cĩ kĩ năng.

- Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người VN phát triển tồn diện: Đức, Trí, Thể, Mĩ…HS chúng ta cần phải hiểu và thực hiện tốt để xứng đáng là HS của nước - HS đọc - Khĩ khăn - Trẻ em đến tuổi đi học đều được đến trường.

- Gia đình: Cho con em đi học.

- Nhà trường: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thành lập Ban đại diện CMHS

+ Nhiều thầy cơ giáo tình nguyện ở lại dạy lâu dài. - Xã hội:

+ Thành lập Hội khuyến học.

+ Nhân dân đĩng gĩp tiền.

- Theo em, tại sao chúng ta phải học tập?

- Đối với mỗi người, việc học tập quan trọng như thế nào?

Kết luận + ghi:

- Khơng học cĩ được khơng? - Trên bài báo cĩ đoạn tin vắn: “ Bạn A là 1 HS giỏi của lớp X, bỗng dưng khơng thấy đi học nữa. Cơ giáo đến nhà thì thấy mẹ kế của bạn đang đánh bạn . Khi cơ giáo hỏi lí do khơng cho bạn đi học thì được biết là do nhà đang rất thiếu người phụ bán hàng”.

- Em hãy nhận xét sự việc trên? Nếu em là bạn của A, em sẽ làm gì giúp A để bạn tiếp tục đi học?

- Đọc điều 59 – Hiến pháp 1992; Điều 10 – Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em; Điều 1 – Luật phổ cập giáo dục; Điều 29 – Cơng ước LHQ về quyền trẻ em. => Quyền học tập được thể hiện như thế nào?

Kết luận + ghi:

- Học tập rất quan trọng HS phát biểu

- Được nhưng bị nhiều thiệt thịi.

- HS nêu ý kiến

- HS phát biểu

- Cĩ học tập, chúng ta mới cĩ kiến thức, cĩ hiểu biết, được phát triển tồn diện, trở thành người cĩ ích cho gia đình và xã hội.

- Quyền:

- Trẻ em cĩ nghĩa vụ học tập như thế nào?

Kết luận + ghi:

- Trẻ em cũng như mọi cơng dân đều cĩ quyền và nghĩa vụ học tập. Nhà nước thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành…-> Tính nhân đạo của pháp luật. - HS phát biểu + Học khơng hạn chế + Học bằng nhiều hình thức. - Nghĩa vụ: Trẻ em từ 6 - 14 tuổi bắt buộc hồn thành bậc Giáo dục tiểu học ( lớp 1 đến lớp 5). 4/ Củng cố:

Học tập vơ cùng quan trọng. Trẻ em cĩ quyền học tập đồng thời cĩ nghĩa vụ học tập tốt, phấn đấu trở thành người cơng dân tốt, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

5/ Dặn dị:

- Học bài

- Chuẩn bị phần cịn lại. YYY

TUẦN: 27 Ngày soạn: TIẾT: 26 Ngày dạy:

Bài 15: QUYỀN VAØ NGHĨA VỤ HỌCTẬP

Một phần của tài liệu GDCD 6 (cả năm) (Trang 72 - 79)