SO SÁNH HIỆU QUẢ BỌC CHẮN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HIỆU QUẢ BỌC CHẮN ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Trang 102 - 130)

5. Bố cục đề tài

4.10SO SÁNH HIỆU QUẢ BỌC CHẮN

Trong phần này, ta xem xét hiệu quả bọc chắn (SE) giữa các trƣờng hợp với nhau. Trƣờng hợp nào có hiệu quả bọc chắn càng cao thì tác dụng bảo vệ, che chắn của hộp bọc chắn càng tốt.

Hình 4.25 Hiệu quả bọc chắn của hộp kín và hộp có khe hở

Từ hình 4.25 cho thấy, hộp bọc chắn kín hoàn toàn có hiệu quả bọc chắn rất cao trên 200dB. Khi hộp bọc chắn có khe hở thì hiệu quả bọc chắn giảm rõ, cụ thể khi hộp có khe 4x3cm, hiệu quả bọc chắn của hộp lúc này giảm xuống mức trên 0dB. Khi khe 4x3cm đƣợc chia thành 20 khe 0.2x3 thì hiệu quả bọc chắn lúc này tăng lên đáng kể từ 0dB lên mức trên 75dB.

700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1600 1700 0 50 100 150 200 250 FREQUENCY (MHz) SE (d B)

HIEU QUA BOC CHAN KHI CO KHE VA CHIA NHO KHE

4X3 20KSAME BKIN

Hình 4.26 Hiệu quả bọc chắn của hộp có khe hở với chiều dài khác nhau

Hiệu quả bọc chắn của hộp khi hộp có khe hở càng dài thì hiệu quả bọc chắn càng giảm. Trong trƣờng hợp này, hộp có khe 12x0.2 hiệu quả bọc chắn chỉ trên 0dB, khi khe ngắn lại 0.8x0.2 thì hiệu quả bọc chắn của hộp tăng lên trên 70dB.

Hình 4.27 Hiệu quả bọc chắn của hộp khi khe hở có tỷ lệ thay đổi nhưng cùng diện tích

700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1600 1700 -20 0 20 40 60 80 100 FREQUENCY (MHz) S E (d B )

HIEU QUA BOC CHAN CAC KHE CO TY LE DAI RONG KHAC NHAU CUNG DT

KHE 02X9 KHE 06X3 KHE 3X06 KHE 9x02

Đồ thị hình 4.27 cho thấy, hộp có khe với tỷ lệ dài rộng khác nhau thì hiệu quả bọc chắn cũng thay đổi theo. Hộp có khe 0.2x9cm có hiệu quả bọc chắn cao nhất, trên 80dB. Bởi vì khi bố trí khe theo phƣơng đứng thì chúng sẽ ít cản trở sự lƣu thông của dòng điện cảm ứng nhất.

Hình 4.28 Hiệu quả bọc chắn của hộp khi khe hở dạng ống lục giác có chiều dài D= 6.35 và chiều rộng thay đổi

Hình 4.29 Hiệu quả bọc chắn của hộp khi khe hở dạng ống lục giác có chiều rộng g=6.36 và chiều dài thay đổi

700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1600 1700 60 80 100 120 140 160 180 200 220 FREQUENCY (MHz) SE (d B)

HIEU QUA BOC CHAN HOP CO ONG LG D=6.35, G THAY DOI

G6.36 G3.18 G1.59 G1.0 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1600 1700 40 60 80 100 120 140 160 FREQUENCY (MHz) S E (d B )

HIEU QUA BOC CHAN HOP CO ONG LG G=6.36,D THAY DOI D25.44 D9.54 D6.35 KHE LG

Từ đồ thị hình 4.28 và hình 4.29 cho thấy, hiệu quả bọc chắn của hộp có ống dẫn sóng cao hơn so với khe hở. Khi chiều dài, chiều rộng ống thay đổi thì hiệu quả bọc chắn cũng thay đổi theo. Ống có tỷ lệ dài rộng là 4:1 hoặc lớn hơn thì hiệu quả bọc chắn lúc này trên 110dB.

Hình 4.30 Hiệu quả bọc chắn khi hộp bọc chắn có khe hở dạng tổ ong với số lượng ống khác nhau

Hộp bọc chắn có khe hở dạng tổ ong có hiệu quả bọc chắn khá cao trên 110dB. Khi tổng diện tích khe hở tăng gấp đôi, hiệu quả bọc chắn của hộp suy giảm không đáng kể. Trong khi hộp bọc chắn có 1 ống lục giác có cùng diện tích thì hiệu quả bọc chắn thấp hơn rất nhiều. Nếu diện tích khe tăng gấp đôi thì hiệu quả bọc chắn của hôp suy giảm nhanh (trên 50dB) do chiều rộng ống tăng, tỷ lệ dài rộng của ống suy giảm.

700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1600 1700 40 60 80 100 120 140 160 180 FREQUENCY (MHz) S E ( dB )

HIEU QUA BOC CHAN HOP CO 7,14,28 ONG VA 1ONG CO S184,92,42

28T S184 14T S92 7T S46 1T S184 1T S92 1T S46

Hình 4.31 Hiệu quả bọc chắn khi hộp bọc chắn sử dụng tấm chắn đôi

Hiệu quả bọc chắn của hộp sử dụng tấm chắn đôi đƣợc nâng cao hơn so vớitổngcủahai lá chắnriêng biệt có cùng tổng số độ dày kim loại.

4.11 KẾT LUẬN CHƢƠNG

Phần đầu của chƣơng này đã thực hiện mô phỏng hộp bọc chắn yêu cầu có khe 4x3cm, bức xạ điện từ ra môi trƣờng xung quanh trong trƣờng hợp này khá cao, bọc chắn chƣa đạt yêu cầu. Từ đó ta nghiên cứu chia nhỏ và bố trí khe một cách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả bọc chắn của hộp giúp sản phẩm đảm bảo tính tƣơng thích điện từ. Trong chƣơng cũng tiếp tục trình bày phƣơng pháp nâng cao hiệu quả bọc chắn khi hộp có khe với diện tích 1.8cm2 cũng nhƣ phƣơng pháp bọc chắn nhiều lớp, bọc chắn dạng ống dẫn sóng, dạng tổ ong…Trong từng trƣờng hợp cụ thể đều có biện pháp nâng cao hiệu quả bọc chắn giúp sản phẩm đảm bảo tính tƣơng thích điện từ.

700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1600 1700 60 70 80 90 100 110 120 130 140 FREQUENCY (MHz) S E ( d B )

HIEU QUA BOC CHAN VOI TAM CHAN DOI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BOC BT THEM 1 TAM TAM CHAN DOI

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

Sau thời gian thực hiện đề tài, luận văn đã trình bày đƣợc các vấn đề cơ bản về tƣơng thích điện từ, phân tích các nguồn nhiễu và các yếu tố về bức xạ phát xạ. Đề tài cũng đã trình bày các vấn đề về độ đâm thâu, trở kháng của vật liệu, các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả bọc chắn của hộp.

Đề tài đã đề xuất và tính toán đƣợc tổn hao hấp thụ, tổn hao phản xạ, hệ số hiệu chỉnh phản xạ lại của ba vật liệu Nhôm (Al), Superalloy và Mumetal trong từ trƣờng, điện trƣờng, sóng phẳng. Từ đó đề tài đã tính toán hiệu quả bọc chắn của ba vật liệu trên trong từ trƣờng, điện trƣờng và sóng phẳng.

Với yêu cầu đặt ra ban đầu là cải thiện hiệu quả bọc chắn để đảm bảo tính tƣơng thích điện từ, đề tài đã nghiên cứu cải thiện hiệu quả bọc chắn bằng phƣơng pháp bọc chắn nhiều lớp để có hiệu quả bọc chắn cao. Đồng thời cũng sử dụng phƣơng pháp này để chống lại hiện tƣợng bão hòa từ trong bọc chắn chống từ trƣờng ở tần số thấp. Khi bọc chắn có khe hở thì khe hở đƣợc đặt thích hợp và khe đƣợc chia nhỏ… để nâng cao hiệu quả bọc chắn. Khi bọc chắn không kín đòi hỏi hiệu quả bọc chắn cao, ta nên sử dụng cấu trúc dạng ống dẫn sóng hoặc dạng tổ ong.

Đề tài đã dùng phần mềm CST để mô phỏng kiểm chứng sự cải thiện hiệu quả bọc chắn trong các trƣờng hợp hộp có khe hở với diện tích 12cm2

, 1.8cm2... Đề tài cũng đã nghiên cứu cải thiện khi bọc chắn có khe hở dạng ống lục giác, dạng tổ ong...

Tuy nhiên do chƣa có phƣơng tiện kỹ thuật nên đề tài chƣa có điều kiện làm thực nghiệm để tiến hành kiểm tra, đo đạc thực tế, cũng nhƣ nghiên cứu sâu hơn phƣơng pháp TLM áp dụng vào việc mô phỏng trƣờng điện từ, đây cũng chính là hƣớng phát triển của đề tài.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Tăng Tấn Chiến, Tương thích điện từ, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.

Tiếng Anh

[2] Clayton R. Paul, Introduction to Electromagnetic Compatibility, John Wiley & Sons, Inc, 2006.

[3] Department Of Defense Washington DC, Military Handbook

Grounding, Bonding And Shielding For Electronic Equipments

And Facilities, 1987.

[4] Erik Olofsson, Jonny Jakobsson, Control System for Electromagnetic

Environmental Testing of Electronics with Reverberation

Chamber, Sweden, 2010.

[5] Henry W. Ott, Noise reduction techniques in electronic systems, John Wiley & Sons, Inc, 1988.

[6] Min Li, Joe Nuebel, Member IEEE, James L. Drewniak, Member IEEE, Richard E. DuBroff, Senior Member IEEE, Todd H. Hubing, Senior Member IEEE, and Thomas P. Van Doren, Senior Member IEEE, EMI from Cavity Modes of Shielding Enclosures –

FDTD Modeling and Measurements, IEEE Transactions on

Electromagnetic Compatibility, Vol. 42, No. 1, page 29 – 38, 2000.

[7] R.W. Evans, Design Guidelines for Shielding Effectiveness, Current Carrying Capability, and the Enhancement of Conductivity

[8] V. Prasad Kodali, Engineering Electromagnetic Compatibility, The Institute of Electrical and Electronics Engineers, Inc. 345 East 47th Street, New York, NY 10017-2394, 1996.

[9] Yeong-Chul Cheong, Kyung-Won Lee, PyoHong, Jong-Gwan Yook,

Design Equation of Shielding Effectiveness of Honeycomb, Defense

Quality Assurance Agency, Dept. of Information & Communication Engineering, Kongju National Univ, Seoul, Korea, 2005.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC A 1. Tính tổn hao hấp thụ clear all; clc; % pham vi tan so Freq=10:10e4:1e 9;

%Freq = [1e1 5e1 1e2 5e2 1e3 5e3 1e4 5e4 1e5 5e5 1e6 5e6 1e7 5e7 1e8 5e8 1e9]; % Ton hao hap thu cho tat ca cac truong

K1 = 3.34; %hang so = 131.4 neu l don vi met; 3.34 neu l su dung don vi inch l = 0.00035; %do day tam chan tinh theo inch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

% Thong so cua Superalloy SA_ur = 1e5; %he so tu tham SA_gr = 0.023; %he so dien dan %thong so cua Aluminum Al_ur = 1; %he so tu tham Al_gr = 0.53; %he so dien dan %Thong so cua Mumetal Mu_ur = 2e4; %he so tu tham Mu_gr = 0.0289; %he so dien dan % Phuong trinh ton hao hap thu

A_SA = K1 * l * sqrt(Freq * SA_ur * SA_gr); A_Al = K1 * l * sqrt(Freq * Al_ur * Al_gr); A_Mu = K1 * l * sqrt(Freq * Mu_ur * Mu_gr); % Do thi ton hao hap thu

figure (1);

loglog(Freq, A_SA, Freq, A_Al, Freq, A_Mu); grid on;

xlabel('TAN SO(Hz)');

ylabel('TON HAO HAP THU (dB)');

legend('Superalloy', 'Aluminum', 'Mumetal','day 0.00035', -0);

2.Tính tổn hao phản xạ trong từ trƣờng

% Ton hao phan xa trong tu truong

C1 = 0.0117; %He so C1 = 0.0117 neu r don vi met % = 0.462 neu r tinh don vi inch

C2 = 5.35; %He so C2 = 5.35 neu r don vi met % = 0.136 neu r tinh don vi inch r = 1; %Khoang cach tu nguon den tam chan don vi met

Rm_SA = 20 * log10((C1 ./ (r .* sqrt((Freq .* SA_gr) ./ SA_ur))) + (C2 .* (r .* sqrt((Freq .* SA_gr) ./ SA_ur))) + 0.354);

Rm_Al = 20 * log10((C1 ./ (r .* sqrt((Freq .* Al_gr) ./ Al_ur))) + (C2 .* (r .* sqrt((Freq .* Al_gr) ./ Al_ur))) + 0.354);

Rm_Mu = 20 * log10((C1 ./ (r .* sqrt((Freq .* Mu_gr) ./ Mu_ur))) + (C2 .* (r .* sqrt((Freq .* Mu_gr) ./ Mu_ur))) + 0.354);

% Do thi ton hao phan xa trong tu truong figure(2);

semilogx(Freq, Rm_SA, Freq, Rm_Al, Freq, Rm_Mu); grid on;

title('TON HAO PHAN XA TRONG TU TRUONG'); xlabel('TAN SO(Hz)');

ylabel('TON HAO PHAN XA (dB)');

legend('Superalloy', 'Aluminum', 'Mumetal', -1);

3.Tính tổn hao phản xạ trong điện trƣờng

% Ton hao phan xa trong dien truong

C3 = 322; %he so C3=322 r tinh theo don vi met %= 354 , r tinh theo inch r = 1; %khoang cach tu nguon den tam chan tinh theo met

% Ton hao phan xa trong dien truong

Re_SA = C3 - (10 * log10((SA_ur * Freq.^3 * r.^2) /SA_gr)); Re_Al = C3 - (10 * log10((Al_ur * Freq.^3 * r.^2) /Al_gr));

Re_Mu = C3 - (10 * log10((Mu_ur * Freq.^3 * r.^2) /Mu_gr)); % Do thi ton hao phan xa trong dien truong

figure (3);

semilogx(Freq, Re_SA, Freq, Re_Al, Freq, Re_Mu); grid on;

title('TON HAO PHAN XA TRONG DIEN TRUONG'); xlabel('TAN SO(Hz)');

ylabel('TON HAO PHAN XA(dB)');

legend('Superalloy', 'Aluminum', 'Mumetal', -0); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Tính tổn hao phản xạ trong sóng phẳng

% Thong so cua Superalloy SA_ur = 1e5; %He so tu tham SA_gr = 0.023; %He so dien dan % Thong so cua Aluminum Al_ur = 1; %He so tu tham Al_gr = 0.53; %He so dien dan %Thong so cua Mumetal Mu_ur = 2e4; %He so tu tham Mu_gr = 0.0289; %He so dien dan %Ton hao phan xa trong song phang

Rp_SA=168-20*log10(sqrt((Freq*SA_ur)/SA_gr)); Rp_Al=168-20*log10(sqrt((Freq * Al_ur)/Al_gr)); Rp_Mu=168-20*log10(sqrt((Freq * Mu_ur)/Mu_gr)); %Do thi ton hao phan xa trong song phang

figure(4);

semilogx(Freq, Rp_SA, Freq, Rp_Al, Freq, Rp_Mu); grid on;

title('TON HAO PHAN XA DOI VOI SONG PHANG'); xlabel('TAN SO (Hz)');

ylabel('TON HAO PHAN XA (dB)');

legend('Superalloy', 'Aluminum', 'Mumetal', -1);

5. Hiệu quả bọc chắn khi tổn hao hấp thụ trên 10 dB

a. Tính tổng tổn hao trong từ trường

clear all; clc;

% Dai tan so Freq=10:10e4:1e 9;

% Ton hao hap thu cho tat ca cac truong

K1 = 3.34; %K1 = 131.4 neu l don vi met , 3.34 neu l don vi inches l = 0.00035; %do day tam chan don vi inch

%Thong so cua Superalloy SA_ur = 1e5; %He so tu tham SA_gr = 0.023; %He so dien dan % Thong so cua Aluminum Al_ur = 1; %He so tu tham Al_gr = 0.53; %He so dien dan %Thong so cua Mumetal Mu_ur = 2e4; %He so tu tham Mu_gr = 0.0289; %He so dien dan % Phuong trinh ton hao hap thu

A_SA = K1 * l * sqrt(Freq * SA_ur * SA_gr); A_Al = K1 * l * sqrt(Freq * Al_ur * Al_gr); A_Mu = K1 * l * sqrt(Freq * Mu_ur * Mu_gr);

%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% C1 = 0.0117; %He so C1 = 0.0117 neu r tinh theo met

% = 0.462 neu r tinh theo inch

C2 = 5.35; %He so C2 = 5.35 neu r tinh theo met % = 0.136 neu r tinh theo inch

% Ton hao phan xa trong tu truong

Rm_SA = 20 * log10((C1 ./ (r .* sqrt((Freq .* SA_gr) ./ SA_ur))) +... (C2 .* (r .* sqrt((Freq .* SA_gr) ./ SA_ur))) + 0.354);

Rm_Al = 20 * log10((C1 ./ (r .* sqrt((Freq .* Al_gr) ./ Al_ur))) +... (C2 .* (r .* sqrt((Freq .* Al_gr) ./ Al_ur))) + 0.354);

Rm_Mu = 20 * log10((C1 ./ (r .* sqrt((Freq .* Mu_gr) ./ Mu_ur))) +... (C2 .* (r .* sqrt((Freq .* Mu_gr) ./ Mu_ur))) + 0.354);

%Tong ton hao trong tu truong TotalM_SA = A_SA + Rm_SA; TotalM_Al = A_Al + Rm_Al; TotalM_Mu = A_Mu + Rm_Mu; %Do thi tong ton hao trong tu truong figure (5);

loglog(Freq, TotalM_SA, Freq, TotalM_Al, Freq, TotalM_Mu); grid on;

title('TONG TON HAO TRONG TU TRUONG'); xlabel('TAN SO(Hz)');

ylabel('TONG TON HAO(dB)');

legend('Superalloy', 'Aluminum', 'Mumetal', -1);

b.Tính tổng tổn hao trong điện trường

clear all; clc; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

% Dai tan so Freq=10:10e4:1e 9;

% Ton hao hap thu cho tat ca cac truong

K1 = 3.34; %K1 = 131.4 neu l don vi met , 3.34 neu l don vi inches l = 0.00035; %do day tam chan don vi inch

%Thong so cua Superalloy SA_ur = 1e5; %He so tu tham SA_gr = 0.023; %He so dien dan

% Thong so cua Aluminum Al_ur = 1; %He so tu tham Al_gr = 0.53; %He so dien dan %Thong so cua Mumetal Mu_ur = 2e4; %He so tu tham Mu_gr = 0.0289; %He so dien dan % Phuong trinh ton hao hap thu

A_SA = K1 * l * sqrt(Freq * SA_ur * SA_gr); A_Al = K1 * l * sqrt(Freq * Al_ur * Al_gr); A_Mu = K1 * l * sqrt(Freq * Mu_ur * Mu_gr); %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% C3 = 322; %tinh theo don vi met

%=354 tinh theo don vi inch

r = 1; %khoang chach tu nguon den tam chan don vi met % Ton hao phan xa trong dien truong

Re_SA = C3 - (10 * log10((SA_ur * Freq.^3 * r.^2) /SA_gr)); Re_Al = C3 - (10 * log10((Al_ur * Freq.^3 * r.^2) /Al_gr)); Re_Mu = C3 - (10 * log10((Mu_ur * Freq.^3 * r.^2) /Mu_gr)); %Tong ton hao trong dien truong

TotalE_SA = A_SA + Re_SA; TotalE_Al = A_Al + Re_Al; TotalE_Mu = A_Mu + Re_Mu;

%Do thi tong ton hao trong dien truong figure (6);

loglog(Freq, TotalE_SA, Freq, TotalE_Al, Freq, TotalE_Mu); grid on;

title('TONG TON HAO TRONG DIEN TRUONG'); xlabel('TAN SO(Hz)');

ylabel('TONG TON HAO(dB)');

c.Tính tổng tổn hao trong sóng phẳng

clear all; clc;

% Dai tan so Freq=10:10e4:1e 9;

% Ton hao hap thu cho tat ca cac truong

K1 = 3.34; %K1 = 131.4 neu l don vi met , 3.34 neu l don vi inches l = 0.00035; %do day tam chan don vi inch

%Thong so cua Superalloy SA_ur = 1e5; %He so tu tham SA_gr = 0.023; %He so dien dan % Thong so cua Aluminum Al_ur = 1; %He so tu tham Al_gr = 0.53; %He so dien dan %Thong so cua Mumetal Mu_ur = 2e4; %He so tu tham Mu_gr = 0.0289; %He so dien dan % Phuong trinh ton hao hap thu

A_SA = K1 * l * sqrt(Freq * SA_ur * SA_gr); A_Al = K1 * l * sqrt(Freq * Al_ur * Al_gr); A_Mu = K1 * l * sqrt(Freq * Mu_ur * Mu_gr); %Ton hao phan xa doi voi song phang

Rp_SA = 168 - 20 * log10(sqrt((Freq * SA_ur) / SA_gr)); Rp_Al = 168 - 20 * log10(sqrt((Freq * Al_ur) / Al_gr)); Rp_Mu = 168 - 20 * log10(sqrt((Freq * Mu_ur) / Mu_gr)); %Tong ton hao trong song phang

TotalP_SA = A_SA + Rp_SA; TotalP_Al = A_Al + Rp_Al; TotalP_Mu = A_Mu + Rp_Mu;

%Do thi tong ton hao doi voi song phang figure(7);

loglog(Freq, TotalP_SA, Freq, TotalP_Al, Freq, TotalP_Mu); grid on;

title('TONG TON HAO DOI VOI SONG PHANG'); xlabel('TAN SO (Hz)');

ylabel('TONG TON HAO(dB)');

legend('Superalloy', 'Aluminum', 'Mumetal', -1);

6.Hệ số hiệu chỉnh phản xạ lại

a.Hệ số hiệu chỉnh phản xạ lại C trong từ trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

clear all; clc;

% pham vi tan so Freq=10:10e4:1e 9;

% Ton hao hap thu cho tat ca cac truong

K1 = 3.34; %hang so = 131.4 neu l don vi met; 3.34 neu l su dung don vi inch l = 0.00035; %do day tam chan tinh theo inch

% Thong so cua Superalloy SA_ur = 1e5; %he so tu tham SA_gr = 0.023; %he so dien dan %thong so cua Aluminum Al_ur = 1; %he so tu tham Al_gr = 0.53; %he so dien dan %Thong so cua Mumetal Mu_ur = 2e4; %he so tu tham Mu_gr = 0.0289; %he so dien dan % Phuong trinh ton hao hap thu

A_SA = K1 * l * sqrt(Freq * SA_ur * SA_gr); A_Al = K1 * l * sqrt(Freq * Al_ur * Al_gr); A_Mu = K1 * l * sqrt(Freq * Mu_ur * Mu_gr);

r = 1; %khoang cách tu nguon den tam chan , don vi met %He so hieu chinh phan xa lai

% thong so m doi voi r dung don vi met trong tu truong mM_SA = (4.7e-2 ./ r) .* sqrt(SA_ur ./ (Freq .* SA_gr)); mM_Al = (4.7e-2 ./ r) .* sqrt(Al_ur ./ (Freq .* Al_gr)); mM_Mu = (4.7e-2 ./ r) .* sqrt(Mu_ur ./ (Freq .* Mu_gr)); % He so phan xa gamma trong tu truong

GammaM_SA = 4 .* (((1 - (mM_SA.^2)).^2 - (2 .* (mM_SA.^2)) +... (i * (2 .* sqrt(2)) .* mM_SA .* (1 - (mM_SA.^2)))) ./...

(((1 + (sqrt(2) .* mM_SA)).^2 + 1).^2));

GammaM_Al = 4 .* (((1 - (mM_Al.^2)).^2 - (2 .* (mM_Al.^2)) +... (i * (2 .* sqrt(2)) .* mM_Al .* (1 - (mM_Al.^2)))) ./...

(((1 + (sqrt(2) .* mM_Al)).^2 + 1).^2));

GammaM_Mu = 4 .* (((1 - (mM_Mu.^2)).^2 - (2 .* (mM_Mu.^2)) +... (i * (2 .* sqrt(2)) .* mM_Mu .* (1 - (mM_Mu.^2)))) ./...

(((1 + (sqrt(2) .* mM_Mu)).^2 + 1).^2)); %He so hieu chinh phan xa lai doi voi tu truong

CM_SA = 20 .* log(1 - (GammaM_SA .* (10.^(-A_SA ./ 10)) .*... (cos(0.23 .* A_SA) - (i .* sin(0.23 .* A_SA)))));

CM_Al = 20 .* log(1 - (GammaM_Al .* (10.^(-A_Al ./ 10)) .*... (cos(0.23 .* A_Al) - (i .* sin(0.23 .* A_Al)))));

CM_Mu = 20 .* log(1 - (GammaM_Mu .* (10.^(-A_Mu ./ 10)) .*... (cos(0.23 .* A_Mu) - (i .* sin(0.23 .* A_Mu)))));

% Do lon cua he so hieu chinh trong tu truong magCM_SA = abs(CM_SA);

magCM_Al = abs(CM_Al); magCM_Mu = abs(CM_Mu);

%Do thi he so hieu chinh trong tu truong figure (8);

grid on;

title('HE SO HIEU CHINH PHAN XA LAI,C, DOI VOI TU TRUONG'); xlabel('TAN SO(Hz)');

ylabel('HE SO HIEU CHINH PHAN XA LAI, C (dB)');

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HIỆU QUẢ BỌC CHẮN ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Trang 102 - 130)