5. Bố cục đề tài
2.2.1. Trở kháng của không khí
Trong việc xác định trở kháng của không khí, mặc dù jωε là nhỏ, điện dẫn ζ nhỏ hơn nhiều so với jωε, gần bằng không. Vì vậy, đối với trở kháng sóng của không khí, phƣơng trình (2.1) sẽ trở thành:
Zair =377ohms (2.2)
Sóng điện từ truyền qua không khí ở một khoảng cách (r) từ nguồn, nơi r≥ , gọi là trƣờng xa có trở kháng bằng Zair.
Trong trƣờng gần, nơi r ≤ , trở kháng sóng phụ thuộc vào trở kháng nguồn và khoảng cách từ nguồn.
Giả sử khoảng cách từ nguồn là nhỏ so với bƣớc sóng (λ), trở kháng sóng trở thành[7]: Zw = =k.377 ohms (2.3) Trong đó: E: cƣờng độ điện trƣờng (V/m) H: cƣờng độ từ trƣờng (A/m) k=1, nếu r ≥
k= , nếu nguồn có trở kháng cao và r ≤ Nhƣng ZW không thể vƣợt quá trở kháng nguồn. k= , nếu nguồn có trở kháng thấp và r ≤ Nhƣng ZW không thể nhỏ hơn trở kháng nguồn.
2.2.2. Trở kháng của kim loại
Trong việc xác định trở kháng của một kim loại, có điện dẫn cao ζ >> ε. Giả định độ dày của kim loại (t) lớn hơn ba lần so với độ đâm thâu (t >> 3δ), trở kháng của kim loại (Zm) của phƣơng trình (2.1) trở thành:
Zm= ohms/square (2.4)
hoặc trong quan hệ tƣơng đối so với đồng:
Zm=369 micro-ohms/square (2.5)
Zm cũng có thể đƣợc biểu diễn theo độ đâm thâu (δ) cho bất kì kim loại nào:
Zm= ohms/square (2.6)
Trong đó
δ= meters (2.7)
2.2.3. Chiều sâu lớp da
Độ đâm thâu là độ dày của kim loại mà biên độ của dòng điện tại bất kỳ tần số nào đều bị suy giảm đến 1/e lần (37%) của cƣờng độ dòng điện tại bề mặt. Ở độ đâm thâu 2, dòng điện bị suy giảm đến 1/e2
lần (14%). Vì vậy, 63% (1-1/e ) dòng điện chạy qua giữa bề mặt kim loại và độ đâm thâu 1, 86%
(1-1/e2) giữa bề mặt và độ đâm thâu 2 … và lên đến 99% tại độ đâm thâu 5. Nếu độ dày của kim loại nhỏ hơn độ dày trên, trở kháng của nó rõ ràng là cao hơn so với Zm đƣợc tính toán.
Đối với kim loại mỏng trở kháng (ZB) trở thành [7]:
ZB= ohms/square cho bất kỳ giá trị của t/δ (2.8)
Đối với t/δ << 1
ZB = = = ohms/square (2.9)
Hoặc
ZB = ohms/square (2.10)
Tỷ số (K) của trở kháng sóng và trở kháng kim loại đƣợc sử dụng để xác định các thành phần phản xạ trong các phƣơng trình hiệu quả che chắn trong phần tiếp theo.
K = cho t > 3δ (2.11)
và
K = cho t < 3δ (2.12)
2.3 HIỆU QUẢ BỌC CHẮN CỦA SUPERALLOY, ALUMINUM VÀ MUMETAN