5. Bố cục đề tài
3.7 KIỂM TRA HỘP BỌC CHẮN TRONG THỰC TẾ
Trƣớc khi đƣa các sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng thì quá trình kiểm tra xem hộp bọc chắn đó có đảm bảo đƣợc các vấn đề TTĐT hay không. Sơ đồ kiểm tra bức xạ hộp bọc chắn trong thực tế đƣợc mô tả nhƣ sau:
Hình 3.22 Quá trình kiểm tra bức xạ hộp bọc chắn trong thực tế
Quá trình này đƣợc thực hiện trong một phòng kín và kết quả đƣợc xác định tại một máy phân tích. Máy phân tích này có hai cổng: cổng 1 đƣợc kết nối với nguồn bên trong hộp bọc chắn cần kiểm tra và cổng 2 đƣợc kết nối đến một anten thu. Máy phân tích đƣợc đặt ở bên ngoài phòng kín để đo hệ số phản xạ S11 và hệ số truyền S21. Bức xạ EMI từ hộp bọc chắn sẽ đƣợc một
anten nhận đƣợc (cách đó 3m) đƣa về máy phân tích để tính toán. Bức xạ này đƣợc xác định theo công thức [6]: 21 1 AF S E V (3.29) Trong đó: AF là hệ số anten thu
V1 là điện áp vào tại cổng 1
Nếu bức xạ này nhỏ hơn ngƣỡng bức xạ quy định theo một tiêu chuẩn yêu cầu thì hộp bọc chắn đó đạt yêu cầu.
3.8 KẾT LUẬN CHƢƠNG
Bọc chắn có tác dụng ngăn chặn sự phát xạ bức xạ điện từ từ các sản phẩm hay một thành phần thiết bị điện tử khác ở bên trong hộp che chắn sang môi trƣờng bên ngoài hoặc ngăn chặn các bức xạ ở bên ngoài đến các thiết bị điện tử ở bên trong lớp vỏ che chắn. Tuy nhiên khi bọc chắn có khe hở vì một lí do nào đó, làm giảm hiệu quả bọc chắn của hộp. Vì vậy trong chƣơng này đã trình bày các phƣơng pháp chia nhỏ khe hở, đặt khe hở sao cho ít cản trở dòng điện cảm ứng nhất, chiều dài khe l << λ/2. Khi hộp bọc chắn có nắp ta dùng ốc vít làm cho khe hở phát sinh bị chia nhỏ ngắn lại và dùng bọc chắn nhiều lớp hoặc bọc chắn có khe hở dạng tổ ong cho các trƣờng hợp hộp cần có hiệu quả bọc chắn cao. Đồng thời, trong chƣơng cũng trình bày phƣơng pháp bọc chắn đối với từ trƣờng tần số thấp.
CHƢƠNG 4
MÔ PHỎNG CẢI THIỆN HIỆU QUẢ
BỌC CHẮN ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH TƢƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ
4.1 GIỚI THIỆU CHƢƠNG
Trong chƣơng này, đề tài sử dụng dụng phần mềm CST (Computer