Hệ thống các chỉ tiêu phi tài chính hiện tại trên hệ thống xếp hạng AGRIBANK đã phản ánh tương đối toàn diện các yếu tố tác động tới doanh nghiệp, tuy nhiên có một số chỉ tiêu cần sửa đổi, bổ sung như sau:
a. Bổ sung một số chỉ tiêu đặc trưng ngành
- Đối với ngành sản xuất và phân phối điện
Đề nghị bổ sung thêm chỉ tiêu “số năm hoạt động của nhà máy điện tính đến thời điểm hiện tại”. Chỉ tiêu này giúp đánh giá công suất sử dụng còn lại của các nhà máy điện, dự đoán vòng đời của sản phẩm, thời gian hoạt động còn lại của các nhà máy điện.
Số năm hoạt động của nhà máy điện được xác định dựa trên các thông tin sau: giấy phép hoạt động của các nhà máy điện; thời gian nhà máy điện chính thức đi vào hoạt động; báo cáo khả thi của dự án; tỷ lệ khấu hao doanh nghiệp áp dụng cho nhà máy điện; khả năng ra đời của các nhà máy điện mới trong thời gian tới
Chỉ tiêu này đề xuất như sau:.
64
Bảng 3.7: Số năm hoạt động của nhà máy điện
- Đối với ngành chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản; sản xuất, chế biến lương thực thực phẩm.
Đề nghị bổ sung chỉ tiêu “Đánh giá về công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm ”.
Chỉ tiêu này giúp đánh giá mức độ tuân thủ của doanh nghiệp liên quan đến công tác
bảo quản, phòng dịch và an toàn vệ sinh của doanh nghiệp.
Có thể dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá chất lượng của sản phẩm, nhận định các rủi ro của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được đánh giá dựa trên các tiêu chí sau: quy trình bảo quản, phòng dịch và an toàn vệ sinh của doanh nghiệp; các biên bản kiểm tra của cơ quan môi trường và cơ quan chủ quản; tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp khi không chấp hành đầy đủ các quy định này...
Chỉ tiêu này được đề xuất như sau:
100 Từ 80% trở lên
80 Từ 70% đến dưới 80%
60 Từ 60% đến dưới 70% hoặc không ước tính được. 40 Từ 50% đến dưới 60%
20 Dưới 50%
65
- Đối với ngành kinh doanh nhà hàng, khách sạn
Đề nghị bổ sung chỉ tiêu “Công suất sử dụng phòng bình quân so với thiết kế trong 12 tháng vừa qua” . Chỉ tiêu này đánh giá mức độ sử dụng các dịch vụ của khách hàng đối với DN. Chỉ tiêu này được xác định như sau: Mức độ sử dụng dịch vụ thực tế trong 12 tháng qua/Tổng công suất thiết kế ban đầu.
Bảng 3.9: Công suất sử dụng phòng bình quân so với thiết kế trong 12 tháng vừa qua
Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại tại AGRIBANK 100 Không có nợ quá hạn 80 Không áp dụng
60 Có nợ quá hạn <= 10 ngày hoặc dư nợ hiện tại có nợ cơ câu 40 Có nợ quá hạn từ 11 ngày đên 90 ngày hoặc nợ cơ câu lạithời hạn trả nợ quá hạn dưới 30 ngày 20
Có nợ quá hạn từ 91 ngày hoặc nợ đã cơ câu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 30 ngày trở lên
Chỉ tiêu
Mức
điểm Nội dung
Tỷ trọng nợ quá hạn thực tê (không bao gôm nợ cơ câu trong hạn)
ĩõõ" 0% 8
0 Dưới 2%
b. Bổ sung một số chỉ tiêu về quan hệ với ngân hàng
- Bổ sung chỉ tiêu về tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại tại AGRIBANK Chi tiêu này giúp đánh giá chất lượng của tình hình nợ quá hạn. Nó được tính dựa vào các căn cứ: tình hình nợ quá hạn được đánh giá dựa trên số ngày quá hạn của khoản vay; do hiện tại việc đánh giá được thực hiện theo khách hàng, do đó số ngày quá hạn sẽ được tính là số ngày quá hạn cao nhất của tất cả các khoản nợ quá hạn của khách hàng.
VD: Khách hàng có 3 khoản vay, trong đó: Một khoản vay trong hạn Một khoản vay quá hạn trên 90 ngày, Và một khoản vay quá hạn trên 180 ngày Như vậy tình hình nợ quá hạn của khách hàng sẽ được xếp ở nhóm: "Có nợ quá hạn > 180 ngày".
Đề xuất bổ sung chỉ tiêu tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại tại Agribank như sau:
66
Bảng 3.10: Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại tại AGRIBANK
- Đề xuât bô sung tỷ trọng nợ quá hạn thực tê (không bao gôm nợ cơ câu trong hạn)/tông dư nợ tại thời điểm đánh giá tại AGRIBANK. Chỉ tiêu này giúp đánh giá chât lượng của tình hình nợ quá hạn.
Tỷ trọng này được xác định dựa trên số liệu dư nợ gốc quá hạn lại tại ngày châm điểm xêp hạng khách hàng /Tông dư nợ tại ngày châm điểm xêp hạng khách hàng. Đối với khách hàng mới có quan hệ tín dụng với Agribank và chưa đên kỳ trả nợ (gốc và lãi) đầu tiên, chỉ tiêu này sẽ không được áp dụng.
Đề xuât bô sung chỉ tiêu tỷ trọng nợ quá hạn thực tê (không bao gôm nợ cơ câu trong hạn) /tông dư nợ tại thời điểm đánh giá tại Agribank như sau:
4
0 Từ 5% đên dưới 10% 2
0
hạn tại AGRIBANK trong 12 tháng qua Số lần cơ cấu lại nợ trong 12 tháng qua 100:<=1 lần 80 :>1 và <=3 lần 60 :>3 và <=6 lần 40 :>6 và <=9 lần 20 :>9 lần 100:0 lần
80:1 lần cơ cấu nhưng dư nợ hiện tại không có nợ cơ cấu
60:1 lần cơ cấu
40: 2 lần cơ cấu hoặc 1 lần có nợ quá hạn nhưng hiện tại không có nợ quá hạn
20: Từ 2 lần cơ cấu trở lên; từ 2 lần có nợ quá hạn trở lên nhưng hiện tại không có dư nợ quá hạn; dư nợ hiện tại đang có
67
c. Đề nghị sửa đổi một số chỉ tiêu cho phù hợp:
- về nhóm chi tiêu quan hệ với ngân hàng: chỉ tiêu này trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Agribank được xây dựng dựa trên quy định của Ngân hàng Nhà nước tại QĐ 493. Hiện nay đã có quyết định số 18 sửa đổi một số điều của QĐ 493. Do đó, đề nghị sửa đổi như sau: chỉ tiêu số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn tại Agribank trong 12 tháng qua (chỉ tiêu này được chỉnh sửa từ chỉ tiêu cũ: Số lần cơ cấu lại nợ trong 12 tháng qua).
Bảng 3.12: Số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn tại AGRIBANK trong 12
100 : <10 80 :10=< và <15 60 :15=< và <20 40 :20=< và <25 20 :>=25 100: 0 80:Không áp dụng 60:<10 và>=0 40:>=10 và <30
20: > 30 hoặc dư nợ hiện tại đang có nợ quá hạn
Hiện tại Đề nghị chỉnh sửa
+ Chỉ tiêu: Tỷ trọng nợ gốc cơ cấu lại trên tổng dư nợ tại AGRIBANK tại thời điểm đánh giá.
68
Bảng 3.13: Tỷ trọng nợ gốc cơ cấu lại trên tổng dư nợ tại AGRIBANK tại thời điểm đánh giá
+ Chỉ tiêu: Lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết thanh toán khác...)
vụ cho khách hàng; hoặc khách hàng không có giao dịch ngoại bảng
80 :Cam kết ngoại bảng chưa đến hạn thanh toán, hoặc các cam kết ngoại bảng được đảm bảo100% bằng vốn vay của Agribank
60 :Khách hàng mới chưa có quan hệ tín dụng, bảo lãnh
40 :Không áp dụng
20 :Agribank đã từng phải thực hiện thay nghĩa vụ cho khách hàng
tháng qua; hoặc khách hàng không có giao dịch ngoại bảng; hoặc khách hàng có cam kết ngoại bảng và có ký quỹ 100%
80: Khách hàng mới có quan hệ cam kết ngoại bảng lần đầu với Agribank và các cam kết ngoại bảng này chưa đến thời hạn thực hiện
60:Không áp dụng
40: Khách hàng có quan hệ cam kết ngoại bảng và Agribank có thể cho vay để thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
20: Agribank đã từng phải thực hiện thay các nghĩa vụ cho khách hàng trong 24 tháng qua
10 0
>=10 năm 100:>=5 năm
80 >=7 năm và <10 năm 80:>=3 năm và <5 năm
60 >=3 năm và <7 năm 60:>=1 năm và <3 năm 40 >=1 năm và <3 năm 40:Không áp dụng
20 :<1 năm 20:<1 năm
69
+ về chỉ tiêu: Thời gian quan hệ tín dụng với Agribank
Theo thống kê gần đây nhất, thời gian quan hệ tín dụng trung bình của một khách hàng tại Agribank là khoảng 8 năm. Hiện nay, do sự phát triển của nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp được thành lập mới, nên trung bình thời gian quan hệ tín dụng của khách hàng với Agribank giảm xuống còn khoảng 4 năm. Do đó, chỉ tiêu này được đề nghị sửa đổi như sau:
Các chỉ tiêu tài chính (%) Các chỉ tiêu phi tài chính (%) Tất cả các doanh nghiệp được chấm điểm V---
Báo cáo tài chính được kiểm toán
35 65
Báo cáo tài chính chưa được kiểm toán
30 65
Đối tượng Chỉ tiêu Đề nghị
d Đề nghị bỏ các chỉ tiêu nhận xét mang tính chủ quan của cán bộ tín dụng
- Chỉ tiêu nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của cán bộ tín dụng: Việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp thực hiện để đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp. Để đánh giá được điều này, cần phải phân tích toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chứ không phải ý kiến của quan của cán bộ tín dụng.
- Chỉ tiêu định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng của cán bộ tín dụng: Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng chỉ có dược sau khi đã phân tích đánh giá doanh nghiệp, thấy được các rủi ro có thể xảy ra khi quan hệ tín dụng với khách hàng. Ngân hàng cần phải đánh giá được các lợi ích cũng như các rủi ro mà khách hàng mang lại, từ đó mới có định hướng cụ thể.
- Triển vọng phát triển của doanh nghiệp theo đánh giá của cán bộ tín dụng: Triển vọng phát triển của doanh nghiệp được đánh giá thông qua kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp, vị thế của doanh nghiệp, môi trường kinh doanh, và nhiều yếu tố khác. Vì vậy khi áp dụng chỉ tiêu này sẽ trùng lặp với các chỉ tiêu khác.
3.2.4. Hoàn thiện trọng số của các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính
Các chỉ tiêu tài chính phản ánh năng lực tài chính hiện tại của doanh nghiệp. Vì 70
vậy mức độ quan trọng của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính là như nhau. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ (có điểm quy mô <=10) lại có chất lượng báo cáo tài chính thấp, mặc dù hoạt động của doanh nghiệp tương đối tốt. Vì vậy đề nghị thay đổi cơ cấu điểm tài chính và phi tài chính như sau:
Bảng 3.16: Cơ cấu chỉ tiêu tài chính và phi tài chính hiện tại
Đề nghị chỉnh sửa như sau:
Các chỉ tiêu tài chính (%) chỉ tiêu phi tài chính (%) Doanh nghiệp có điểm quy mô >10
Báo cáo tài chính được kiểm toán 50 50 Báo cáo tài chính chưa được kiểm
toán 40 60
Doanh nghiệp có điểm quy mô <=10
Báo cáo tài chính được kiểm toán 40 60 Báo cáo tài chính chưa được kiểm
triển nông thôn chưa đáp ứng được yêu cầu bổ sung thông tin cho cán bộ tín dụng - những người xếp hạng doanh nghiệp vay vốn. Nguồn thông tin từ cán bộ tín dụng về môi trường kinh doanh: môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý, môi trường ngành chủ yếu được thu thập qua các kênh thông tin đại chúng (như báo, tivi, internet). Do đó, thông tin thu nhận được thường manh mún, không đầy đủ và nhiều khi không chính xác.
Mặt khác, hệ thống chi nhánh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trải dài trên cả nước, trình độ cán bộ lại khác nhau, do đó thông tin thu nhận, phân tích cũng khác nhau. Do đó, khi đánh giá cùng một khách hàng vay vốn nhưng lại có những đánh giá khác nhau.
Để nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng khách hàng, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm cần đề xuất Hội sở xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ và được cập nhật thường xuyên, đặc biệt là các thông tin về môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường ngành và các thông tin thống kê khác.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm cũng cần có một bộ phận độc lập, chuyên trách đánh giá và đưa ra các nhận định chung về môi trường kinh doanh, ngành kinh doanh, để có thể áp dụng cho toàn hệ thống, tránh trường hợp đối với một ngành nghề, giữa các cán bộ tín dụng khác nhau có các đánh giá khác nhau về tác động của môi trường kinh doanh cũng như các yếu tố của môi trường kinh doanh.
3.2.6. Hoàn thiện hệ thống công nghệ phục vụ cho công tác xếp hạng
Việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo quy trình xếp hạng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm đang áp dụng còn ở mức tự động hoá thấp, cán bộ tín dụng còn phải thực hiện nhiều bước thao tác thủ công nên mất nhiều thời gian để xếp hạng tín dụng một khách hàng doanh nghiệp.
Với hệ thống chấm điểm hiện tại với 14 chỉ tiêu tài chính và 40 chỉ tiêu phi tài chính, thuộc 35 ngành kinh tế khách nhau đã làm cho cán bộ tín dụng mất khá nhiều thời gian trong việc nhập số liệu và thực hiện chấm điểm khách hàng.
Hơn nữa, hệ thống xếp hạng hiện tại chưa cho phép cập nhật các thông tin của khách hàng (dư nợ, tình trạng nợ quá hạn, nợ cơ cấu, thông tin cơ bản khác của
khách hàng....) đã được khai báo trên phân hệ tiền vay của ngân hàng, do đó cán bộ tín dụng cần phải tra cứu lại và nhập lại thông tin một lần nữa. Việc nhập thông tin một cách thủ công nhiều khi gây ra các sai sót không đáng có.
Chính vì vậy, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm cần phải nâng cấp hệ thống chấm điểm khách hàng theo hướng:
- Liên kết giữa phần mềm xếp hạng với hệ thống core banking của ngân hàng để
có thể cập nhật được các thông tin liên quan tới khách hàng từ Core banking, giảm bớt
và hạn chế sai sót từ việc khai báo thủ công của cán bộ tín dụng.
- Ngoài ra, tăng thêm các tiện ích báo cáo phục vụ công tác quản trị điều hành. Đó là các báo cáo thống kê về ngành kinh tế, về tình trạng nợ quá hạn, nợ cơ cấu, tình hình kinh doanh thua lỗ của các doanh nghiệp gắn với kết quả xếp hạng của khách hàng.
- Bổ sung thêm chức năng kiểm soát dữ liệu chặt chẽ hơn: Đối với kết quả xếp hạng khách hàng của kỳ báo cáo đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, cần đặt chức năng kiểm soát sao cho các cán bộ tín dụng chỉ vào xem được kết quả của kỳ đó mà không chỉnh sửa được số liệu và không lưu được kết quả chỉnh sửa đó.
3.2.7. Giải pháp về quản trị điều hành
a. Nâng cao nhận thức về XHTD
Như đã nêu ra tại phần nguyên nhân của những hạn chế, một trong những nguyên làm cho hệ thống xếp hạng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn còn nhiều hạn chế trong thực hiện quản lý rủi ro tín dụng là do nhận thức của ngân hàng chưa cao về hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng nội bộ. Trong bất kỳ một hoạt động, để đạt kết quả tốt thì việc trước tiên là những người thực hiện phải có nhận thức rõ về vấn đề. Ngân hàng cần phải nhận thức rõ hơn về ý nghĩa, vai trò, tác dụng của hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng. Để thực hiện điều này AGRIBANK phải tăng cường bồi dưỡng, đạo tạo, cập nhật kiến thức cho các cán bộ có liên quan đến việc xếp loại.
b. Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo cán bộ
Chất lượng cán bộ thực hiện xếp hạng sẽ quyết định chất lượng kết quả xếp