Thực trạng cho vay KHCN tạiNgân hàng Thương mại Cổ phần Công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KHCN tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương – chi nhánh thừa thiên huế (Trang 43)

5. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

2.2. Thực trạng cho vay KHCN tạiNgân hàng Thương mại Cổ phần Công

2.2.1. Doanh số thu nợ KHCN Bảng 2.2: Doanh số thu nợ KHCN Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2014/2013 2015/2014 2016/2015 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ

trọng Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Theo kỳ hạn Ngắn hạn 687 61% 1.323 64% 2.123 57% 3.065 60% 636 93% 800 60% 942 44% Trung - dài hạn 432 39% 759 36% 1.622 43% 2.078 40% 327 76% 863 114% 456 28% Theo sản phẩm SXKD 399 36% 803 39% 1.392 37% 1.985 39% 404 101% 589 73% 593 43% Tiêu dùng 98 9% 158 8% 389 10% 798 16% 60 61% 231 146% 409 105% Bất động sản 259 23% 365 18% 695 19% 1.001 19% 106 41% 330 90% 306 44% Khác 363 32% 756 36% 1.269 34% 1.359 26% 393 108% 513 68% 90 7% Tổng 1.119 100% 2.082 100% 3.745 100% 5.143 100% 963 86% 1.663 80% 1.398 37%

(Nguồn: Phòng tổng hợp chi nhánh VietinBank Thừa Thiên Huế)

Nhìn vào bảng trên, chúng ta có thể thấy được tổng doanh số thu nợ của ngân hàng đều tăng qua các năm.

-Về thu nợ theo kỳ hạn

Trong những năm qua ngân hàng chủ yếu thu nợ từ ngắn hạn và tỷ trọng thu nợ từ ngắn hạn tăng mạnh qua các năm. Còn đối với thu nợ từ trung và dài hạn thì tỷ trọng cũng được tăng đều qua các năm.

+Ngắn hạn:

Đối với năm 2013 doanh số thu nợ từ ngắn hạn là 687 tỷ đồng. Qua năm 2014, con số thu nợ từ ngắn hạn lên đến 1.323 tỷ đồng, tăng 636 tỷ đồng, tương ứng với tăng 93% so với năm 2013, chiếm 64% trong tổng doanh số thu nợ của khách hàng cá nhân. Sang năm 2015, doanh số thu nợ KHCN từ ngăn hạn là 2.123 tỷ đồng, tăng 800 tỷ đồng, tương ứng với tăng 60% so với năm 2014 và chiếm 57% trong tổng doanh số thu nợ từ KHCN của ngân hàng. Cuối cùng là năm 2016, con số này tăng lên đến 3.065 tỷ đồng, tăng 942 tỷ đồng, tương ứng với tăng 44% so với năm 2015, chiếm 60% trong tổng doanh số thu nợ KHCN của ngân hàng.

+Trung và dài hạn:

Doanh số thu nợ năm 2013 của khách hàng cá nhân vay trung và dài hạn là 432 tỷ đồng, chiếm 39% trong tổng doanh số thu nợ theo kỳ hạn của KHCN. Qua năm 2014, doanh số thu nợ này là 759 tỷ đồng, tăng 327 tỷ đồng tương ứng với tăng 76% so với năm 2013 và chiếm 36% trong tổng doanh số thu nợ theo kỳ hạn. Sang năm 2015, con số này tăng lên là 1.622 tỷ đồng, tăng 863 tỷ đồng, tương ứng với tăng 114% so với năm 2014 và chiếm 43% trong tổng doanh số thu nợ theo kỳ hạn của ngân hàng. Cuối cùng là năm 2016, doanh số thu nợ trung và dài hạn của KHCN là 2.078 tỷ đồng, tăng 456 tỷ đồng, tương ứng với tăng 28% trong tổng doanh số thu nợ theo kỳ hạn của KHCN tại ngân hàng.

-Về thu nợ theo sản phẩm

Trong tất cả những sản phẩm mà ngân hàng thu nợ thì “Sản xuất kinh doanh” chiếm tỷ trọng thu nợ lớn đối với khách hàng cá nhân, cụ thể là:

Doanh số thu nợ của sản xuất kinh doanh năm 2013 tại ngân hàng là 399 tỷ đồng, chiếm 36% trong tổng doanh số thu nợ theo sản phẩm của ngân hàng. Sang năm 2014, doanh số thu nợ từ sản xuất kinh doanh này là 803 tỷ đồng, tăng 404 tỷ đồng, tương

ứng với tăng 101% so với năm 2013 và chiếm 39% trong tổng doanh số thu nợ theo sản phẩm. Qua năm 2015, con số này tăng lên đến 1.392 tỷ đồng, tăng 589 tỷ đồng, tương ứng với tăng 73% so với năm 2014 và chiếm 37%. Cuối cùng là năm 2016, Doanh số thu nợ của khách hàng cá nhân từ sản xuất kinh doanh là 1.985 tỷ đồng, tăng 593 tỷ đồng, tương ứng với tăng 43% so với năm 2015 và chiếm 39% trong tổng doanh số thu nợ theo sản phẩm của ngân hàng từ khách hàng cá nhân.

Còn đối với doanh số thu nợ từ KHCN của những sản phẩm khác cũng chiếm tỷ lệ tương đương và cũng tăng đều qua các năm. Chững tỏ được rang những sản phẩm cho vay đối với KHCN đã được CBTD ngân hàng thẩm định tốt, chăm sóc khách hàng chu đáo cho nên đã dẫn đến việc thu nợ của ngân hàng cũng được nâng cao.

2.2.3. Dư nợ cho vay KHCN

Bảng 2.3: Dư nợ cho vay KHCN

Đơn vị:Tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2014/2013 2015/2014 2016/2015 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Gía trị % Gía trị % Gía trị % Theo kỳ hạn Ngắn hạn 74 42% 145 42% 208 40% 329 43% 71 96% 63 43% 121 58% Trung - dài hạn 104 58% 201 58% 312 60% 435 57% 97 93% 111 55% 123 39% Theo sản phẩm SXKD 70 39% 142 41% 248 48% 367 48% 72 103% 106 75% 119 48% Tiêu dùng 13 7% 36 10% 53 10% 95 12% 23 177% 17 47% 42 79% Bất động sản 35 20% 87 25% 114 22% 196 26% 52 149% 27 31% 82 72% Khác 60 34% 81 23% 105 20% 106 14% 21 35% 24 30% 1 1% Tổng 178 100% 346 100% 520 100% 764 100% 168 94% 174 50% 244 47%

(Nguồn: Phòng tổng hợp chi nhánh VietinBank Thừa Thiên Huế)

Nhìn vào bảng ta thấy được rằng, tình hình dư nợ của ngân hàng được tăng đều qua các năm.

-Về dư nợ theo kỳ hạn:

Đối lập với việc thu nợ từ KHCN từ ngân hàng thì dư nợ kỳ hạn ngắn thấp hơn so với dư nợ kỳ hạn trung và dài hạn. Điều này có nghĩa là ngân hàng đang phát triển mạnh về mảng cho vay ngắn hạn và chính sản phẩm này đã đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Cụ thể:

+Ngắn hạn: Tình hình dư nợ cho vay KHCN năm 2013 là 74 tỷ đồng, chiếm 42% trong tổng dư nợ theo kỳ hạn. Sang năm 2014, tình hình dư nợ này là 145 tỷ đồng, tăng 71 tỷ đồng, tương ứng với 96% so với năm 2013 và chiếm 42% trong tổng dư nợ. Qua năm 2015, Con số này tăng lên 208 tỷ đồng, tương ứng với tăng 43% so với năm 2014 và chiếm 40% trong tổng dư nợ cho vay KHCN theo kỳ hạn. Cuối cùng là năm 2016, tình hình dư nợ cho vay KHCN theo kỳ hạn của ngân hàng đã tăng nhanh với 329 tỷ đồng, tăng 121 tỷ đồng, tương ứng với tăng 58% so với năm 2015 và chiếm 43% trong tổng dư nợ cho vay KHCN theo kỳ hạn tại ngân hàng.

+Trung và dài hạn: Dư nợ cho vay tiêu dùng là 104 tỷ đồng, chiếm 58% trong tổng dư nợ kỳ hạn. Đến năm 2014, Con số này tăng lên là 201 tỷ đồng, tăng 97 tỷ đồng, tương ứng với tăng 93% so với năm 2013, chiếm 58%. Qua năm 2015, tình hình dư nợ này là 312 tỷ đồng, tương ứng với tăng 55% so với năm 2014 và chiếm 60% trong tổng dư nợ cho vay KHCN theo kỳ hạn. Cuối cùng là năm 2016, tình hình dư nợ cho vay KHCN theo kỳ hạn của ngân hàng đã tăng nhanh với 435 tỷ đồng, tăng 123 tỷ đồng, tương ứng với tăng 39% so với năm 2015 và chiếm 57% trong tổng dư nợ cho vay KHCN theo kỳ hạn tại ngân hàng.

-Về dư nợ cho vay theo sản phẩm:

Trong tất cả sản phẩm mà ngân hàng đang có thì dư nợ cho vay tiêu dùng của ngân hàng đang chiểm tỷ trong nhỏ hơn so với những sản phẩm khác. Điều này cũng có thể hiểu rằng, tiêu dùng là sản phẩm có quy mô vay nhỏ đồng thời khách hàng được trả theo phương thức trả góp nên dư nợ của sản phẩm này nhỏ. Cụ thể: Năm 2013, dư nợ cho vay KHCN của sản phẩm tiêu dùng tại ngân hàng là 13 tỷ đồng, chiếm 7% trong tổng dư nợ cho vay theo sản phẩm. Qua năm 2014, dư nợ cho vay tiêu dùng này là 36 tỷ đồng, tăng 23 tỷ đồng tương ứng với tăng 177% so với năm 2013 và chiếm

10% trong tổng dư nợ theo sản phẩm của ngân hàng. Sang năm 2015, con số này tăng lên là 53 tỷ đồng, tăng 17 tỷ đồng, tương ứng với tăng 47% so với năm 2014 và chiếm 10% trong tổng doanh số thu nợ theo kỳ hạn của ngân hàng. Cuối cùng là năm 2016, dư nợ cho vay tiêu dùng của KHCN là 95 tỷ đồng, tăng 42 tỷ đồng, tương ứng với tăng 79% trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng của ngân hàng.

2.2.4. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN

Bảng 2.4: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN

Đơn vị:Tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 Tổng nợ quá hạn 4,2 4,5 5,2 5,6 KHCN 1,8 1,4 0,8 0,65 KHDN 2,4 3,1 4,4 4,95 Tỷ lệ NQH KHCN/ Dư nợ KHCN 1,01% 0,40% 0,5% 0,09%

(Nguồn: Phòng tổng hợp chi nhánh VietinBank Thừa Thiên Huế)

Hình 2.2: Nợ quá hạn cho vay KHCN

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng là những mục tiêu cần đạt được một cách đồng thời, bởi vì nếu tốc độ tăng trưởng nhanh mà chất lượng tín dụng không tốt, nhiều khoảng không thu được nợ, tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ dẫn tới rủi ro cho ngân hàng. Nhận thức rõ điều này kể từ khi bắt đầu triển khai mạnh mẽ các sản phẩm cho vay KHCN đến nay có thể nói việc kiểm

soát rủi ro của Vietinbank chi nhánh Thừa Thiên Huế khá chặt chẽ, việc theo dõi và đốc thức nợ diễn ra thường xuyên nên việc thu nợ gốc và lãi được thực hiện rất nghiêm túc. Và chính điều đó dẫn đến việc nợ quá hạn đối với KHCN của ngân hàng đang giảm mạnh.

Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh có xu hướng tăng trong giai đoạn nghiên cứu. Tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn KHCN lại có xu hướng giảm. Cụ thể năm 2013 nợ quá hạn của KHCN đạt 1,8 tỷ đồng đến năm 2014 nợ quá hạn chỉ còn 1,4 tỷ đồng và giảm mạnh ở năm 2015 với 0,8 tỷ đồng đến năm 2016 nợ quá hạn chỉ còn 0,56 tỷ đồng. Nhờ sự chú trọng công tác thẩm định và cẩn trọng trong việc tìm kiếm khách hàng. Điều này cho thấy ngân hàng đặc biệt chú trọng vào đối tượng là KHCN. Tỷ lệ nợ quá hạn KHCN/ Dư nợ KHCN cũng giảm mạnh ở mức dưới 1%.

2.2.5. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN

Bảng 2.5 : Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 Tổng nợ xấu 3 3,1 4,3 5 KHCN 1,5 1,2 0,7 0,5 KHDN 1,5 1,9 3,6 4,5 Tỷ lệ nợ xấu/NQH 71% 69% 83% 89% Tỷ lệ nợ xấu KHCN 50% 39% 16% 10% Tỷ lệ nợ xấu KHCN/NQH KHCN 83% 86% 88% 77%

(Nguồn: Phòng tổng hợp chinhánh VietinBank Thừa Thiên Huế)

Hình 2.3: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN

Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh có tốc độ tăng trưởng cao. Tỷ lệ nợ xấu đạt trụng bình khoảng 70% trong nợ quá hạn. Ngân hàng cần chú ý để tỷ lệ nợ xấu không vượt quá mức kiểm soát. Tuy nhiên nợ xấu KHCN lại có xu hướng giảm và nằm trong mức an toàn. Cụ thể năm 2013 nợ xấu KHCN đạt 1,5 tỷ đồng đến năm 2014 nợ xấu giảm còn 1,2 tỷ đồng và đạt 0,7 tỷ đồng năm 2015 , 0,5 tỷ đồng vào cuối năm 2016. Cho thấy sự chú trọng cải thiện tình hình nợ xấu KHCN và có sự giảm tỷ lệ nợ là vì ngân hàng đã bán một phần nợ xấu cho VAMC vào giai đoạn năm 2013-2014 đến năm 2015-2016 có sự tưởng trưởng tốt về doanh thu, ngân hàng đã mua lại toàn bộ nợ xấu và kiểm soát khá tốt tình hình nợ xấu. Để kiểm soát tốt nợ xấu ngân hàng đã đưa ra các chính sách, quy định về cho vay bên cạnh đó còn nâng cao hiệu quả công tác thẩm định.

2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KHCN tạingân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Huế ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Huế

2.3.1. Mô tả, thống kê bộ dữ liệu nghiên cứu

Biến độc lập

2.3.1.1. Giới tính

Bảng 2.6: Đặc điểm giới tính

Tần số Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ (%) Phần trăm tích lũy (%)

Nam 80 47,1 47,1 47,1

Nữ 90 52,9 52,9 100

Tổng 170 100 100

(Nguồn: tổng hợp của tác giả)

Hình 2.4: Cơ cấu giới tính của mẫu điều tra

Xét về khía cạnh đặc điểm cá nhân, các khách hàng nữ trong dữ liệu nghiên cứu chiếm 47,1%, nam giới chiếm tỷ lệ trội hơn ở mức 52,9% còn lại. Hiện nay tại Ngân hàng Công thương Việt Nam, chi nhánh Thừa Thiên Huế thì lượng KHCN nam và nữ xấp xỉ nhau, trong đó nam chiếm 52,9% và nữ chiếm 47,1%.

Trong 90 nam KHCN thì có 68 người là trả được nợ, chiếm 75,56%. Một tỷ lệ khá cao khi mà các giả thiết trước đây cho rằng người phụ nữ thường cẩn trọng hơn và vì thế khả năng trả nợ của họ cao hơn nam giới. Nhưng theo thống kê trên SPSS thì tỷ lệ trả được nợ của nữ KHCN là 71,25% < 75,56%. Tuy nhiên thì tỷ lệ này cũng tương đương nhau.

2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KHCN tại ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Huế

2.3.1. Mô tả, thống kê bộ dữ liệu nghiên cứu

Biến độc lập

2.3.1.1. Giới tính

Bảng 2.6: Đặc điểm giới tính

Tần số Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ (%) Phần trăm tích lũy (%)

Nam 80 47,1 47,1 47,1

Nữ 90 52,9 52,9 100

Tổng 170 100 100

(Nguồn: tổng hợp của tácgiả)

Hình 2.4: Cơ cấu giới tính của mẫu điều tra

Xét về khía cạnh đặc điểm cá nhân, các khách hàng nữ trong dữ liệu nghiên cứu chiếm 47,1%, nam giới chiếm tỷ lệ trội hơn ở mức 52,9% còn lại. Hiện nay tại Ngân hàng Công thương Việt Nam, chi nhánh Thừa Thiên Huế thì lượng KHCN nam và nữ xấp xỉ nhau, trong đó nam chiếm 52,9% và nữ chiếm 47,1%.

Trong 90 nam KHCN thì có 68 người là trả được nợ, chiếm 75,56%. Một tỷ lệ khá cao khi mà các giả thiết trước đây cho rằng người phụ nữ thường cẩn trọng hơn và vì thế khả năng trả nợ của họ cao hơn nam giới. Nhưng theo thống kê trên SPSS thì tỷ lệ trả được nợ của nữ KHCN là 71,25% < 75,56%. Tuy nhiên thì tỷ lệ này cũng tương đương nhau.

2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KHCN tại ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Huế

2.3.1. Mô tả, thống kê bộ dữ liệu nghiên cứu

Biến độc lập

2.3.1.1. Giới tính

Bảng 2.6: Đặc điểm giới tính

Tần số Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ (%) Phần trăm tích lũy (%)

Nam 80 47,1 47,1 47,1

Nữ 90 52,9 52,9 100

Tổng 170 100 100

(Nguồn: tổng hợp của tácgiả)

Hình 2.4: Cơ cấu giới tính của mẫu điều tra

Xét về khía cạnh đặc điểm cá nhân, các khách hàng nữ trong dữ liệu nghiên cứu chiếm 47,1%, nam giới chiếm tỷ lệ trội hơn ở mức 52,9% còn lại. Hiện nay tại Ngân hàng Công thương Việt Nam, chi nhánh Thừa Thiên Huế thì lượng KHCN nam và nữ xấp xỉ nhau, trong đó nam chiếm 52,9% và nữ chiếm 47,1%.

Trong 90 nam KHCN thì có 68 người là trả được nợ, chiếm 75,56%. Một tỷ lệ khá cao khi mà các giả thiết trước đây cho rằng người phụ nữ thường cẩn trọng hơn và vì thế khả năng trả nợ của họ cao hơn nam giới. Nhưng theo thống kê trên SPSS thì tỷ lệ trả được nợ của nữ KHCN là 71,25% < 75,56%. Tuy nhiên thì tỷ lệ này cũng tương đương nhau.

2.3.1.2. Độ tuổi Bảng 2.7: Đặc điểm độ tuổi Tần số Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ (%) Phần trăm tích lũy (%) Từ 20 tuổi đến dưới 35 tuổi 49 28,8 28,8 28,8 Từ 35 tuổi đến dưới 45 tuổi 54 31,8 31,8 60,6 Từ 45 đến dưới 60 tuổi 42 24,7 24,7 85,3 Trên 60 tuổi 25 14,7 14,7 100 Tổng 170 100 100

(Nguồn:tổng hợp của tác giả)

Hình 2.5: Cơ cấu độ tuổi của mẫu điều tra

Độ tuổi này được xác định từ thời điểm vay trừ đi năm sinh của khách hàng. KHCN vay vốn tại ngân hàng hầu hết đều là những người trẻ tuổi. Từ biểu đồ ta thấy,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KHCN tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương – chi nhánh thừa thiên huế (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)