Thực trạng phân tích công việc:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại lạng sơn (Trang 58 - 59)

C ƯƠNG 2: T Ự TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰ TẠI ÔNG TY

2.3.2. Thực trạng phân tích công việc:

Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác đ nh điều kiện tiến hành các nhiệm vụ, trách nhiêm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các ph m chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải có để thực hiện tốt công việc.

Lợi ích của việc phân tích công việc đó là: Cung cấp các thông tin: đặc điểm, yêu cầu và tiêu chu n của công việc. Sắp xếp, tuyển dụng, bố trí, thuyên chuyển nhân sự phù

hợp. Đánh giá kết quả thực hiện công việc. Xây dựng chương trình đào tạo thích hợp, giảm thiểu chi phí, rủi ro.

Quy trình phân tích công việc tài Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Lạng Sơn được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Xác đ nh mục đích phân tích công việc từ đó xác đ nh, hình thức thu thập thông tin.

Bước 2: Thu thập thông tin cơ bản có sẵn từ các bộ phận trong doanh nghiệp. Bước 3: Chọn lựa các bước công việc then chốt để phân tích công việc

Bước 4: Áp dụng các phương pháp khác nhau để thu thập thông tin phân tích công việc.

Bước 5: Kiểm tra, xác minh tính chính xác của thông tin.

Bước 6: Xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chu n công việc

Tuy nhiên, không phải lúc nào Công ty cũng tiến hành phân tích công việc, vì đây là công tác đòi hỏi nhiều thời gian, nhân lực cũng như vật lực để thực hiện. Chỉ tiến hành phân tích công việc trong nh ng trường hợp như:

+ Khi tổ chức mới thành lập. + Khi xuất hiện công việc mới

+ Khi xuất hiện nh ng thay đổi về nội dung trong công việc... + Khi áp dụng công nghệ mới, phương pháp mới.

+ Khi tổ chức cần rà soát chu kỳ hoạt động

Công tác phân tích công việc cũng được Công ty thực hiện và đạt được nhiều kết quả tích cực. Người lao động trong Công ty được trang b đầy đủ kiến thức và kỹ năng, phù hợp với bản mô tả công việc. Khi thực thi công việc cũng không b bỡ ngỡ hay ảnh hưởng đến hiệu suất công việc. Tuy nhiên do nguồn lực tài chính cũng như số lượng nhân viên có kỹ năng phân tích còn nhiều hạn chế, nên vẫn còn một số công việc mới phát sinh chưa được mô tả cũng như phân tích chi tiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại lạng sơn (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)