IM ĐỊNH MH NH VÀ GIẢ TH UT NGH IN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của sinh viên ngành kế toán về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ bà rịa vũng tàu (Trang 65)

Mô hình lý thuyết đề xuất gồm có 5 thành phần: i chương trình đào tạo; ii giảng viên; iii Cơ sở vật chất; iv Khả năng phục vụ; v đánh giá chung. Trong đó, 4 thành phần là những thành phần độc lập và được giả định là các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên. Tiến hành phân tích hồi qui để xác định cụ thể trọng số của từng thành phần tác động đến sự hài lòng của sinh viên. Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi qui là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Phân tích hồi qui được thực hiện bằng phương pháp hồi qui tổng thể các biến với phần mềm SPSS phiên bản 22.0.

4.4.1. iểm định mô hình

Sự phù hợp của mô hình được đánh giá bằng hệ số R2 và R2 hiệu chỉnh. Theo nguyên tắc thì R2 hiệu chỉnh càng gần 1 thì mô hình càng phù hợp. Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter trong chương trình SPSS 22.0. Bảng 4.13 trình bày kết quả đánh giá sự phù hợp của mô hình theo R2 và hệ số Durbin – Waston.

Bảng 4.13. Đánh giá sự phù hợp của mô hình theo R2 và hệ số Durbin - Waston

Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Ước lượng sai số chu n Durbin –Watson

1 .781a .610 .601 .46554 1.671

(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)

Bảng 4.13 cho thấy R2 hiệu chỉnh bằng 0.610 (> 0.5) cho thấy mô hình giả thuyết đưa ra là phù hợp với tập dữ liệu mẫu. Các biến độc lập giải thích được 60.1% phương sai

của biến phụ thuộc. Kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy giá trị Durbin-Watson (d) = 1.671 (Bảng 4.13) nằm trong vùng chấp nhận 1 < d = 1.671 < 3 nên không có tương quan giữa các phần dư. Như vậy, giả định không có tương quan giữa các phần dư không bị vi phạm.

Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai ANOVA là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Kết quả phân tích ANOVA trình bày trong Bảng 4.14 Phân tích phương sai ANOVA.

Bảng 4.14. Ph n tích phƣơng sai ANOVA ANOVAa

Mô hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig.

1

Hồi quy 35.717 4 8.929 10.674 .000b

Phần dư 162.283 194 .837

Tổng 198.000 198

(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)

Kết quả cho thấy F = 10.674 và giá trị Sig. = .000 < 0.05 (rất nhỏ nên mô hình hồi quy là phù hợp về mặt tổng thể.

4.4.2. iểm định giả thuy t

Bảng 4.15. t quả hồi quy Coefficientsa

Mô hình Hệ số hồi quy chưa chu n hóa Hệ số hồi quy đã chu n hóa

t Sig.

B Sai số chu n Beta

1 Hằng số -.001 .065 -.019 .985 F1 .111 .065 .111 1.715 .088 F2 .315 .065 .315 4.852 .000 F3 .225 .065 .225 3.462 .001 F4 .132 .065 .132 2.036 .043

(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)

Qua kết quả phân tích hồi qui ta có phương trình:

Sự hài lòng = -.001 + .111 Đội ngũ giảng viên + .315 Cơ sở vật chất + .225 Chương trình đàotạo + .132 Khả năng phục vụ

Giá trị Sig của các nhân tố F1 Đội ngũ giảng viên bằng 0.088 lớn hơn 0.05. Do đó, giả thuyết H2 bị bác bỏ.

Giá trị Sig của các nhân tố F2 Cơ sở vật chất , F3 Chương trình đào tạo và F4 Khả năng phục vụ lần lượt là .000, .001, và .043 nhỏ hơn 0.05. Do đó, giả thuyết H1, H3, H4 được chấp nhận.

Bảng 4.16. Tóm tắt k t quả kiểm định giả thuy t

Giả thuy t K t quả kiểm định (H1): Có mối quan hệ thuận chiều giữa Chƣơng trình đào t o

Sự hài lòng của sinh viên.

(H2): Có mối quan hệ thuận chiều giữa Đội ngũ giảng viên

Sự hài lòng của sinh viên.

Bác bỏ

(H3): Có mối quan hệ thuận chiều giữa Cơ sở vật chấtSự hài lòng của sinh viên.

Chấp nhận

(H4): Có mối quan hệ thuận chiều giữa Khả năng phục vụ

Sự hài lòng của sinh viên.

Chấp nhận

(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)

Biến F2 Cơ sở vật chất bằng 0.315 có giá trị Sig bằng .000< 1% có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên tại độ tin cậy 99%, có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi sinh viên đánh giá yếu tố Cơ sở vật chất tăng thêm 1 điểm thì sự hài lòng của sinh viên tăng thêm 0.315 điểm.

Biến F3 Chương trình đào tạo bằng 0.225 và quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi sinh viên đánh giá yếu tố Chương trình đào tạo tăng thêm 1 điểm thì sự hài lòng của sinh viên tăng thêm 0.225 điểm.

Biến F4 Khả năng phục vụ bằng 0.132 và quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi sinh viên đánh giá yếu tố Khả năng phục vụ tăng thêm 1 điểm thì sự hài lòng của sinh viên tăng thêm 0.132 điểm.

Mức độ ảnh hưởng của các biến đối với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của Trường được trình bày ở Bảng 4.17.

Bảng 4.17. Thứ tự ảnh hƣởng của các y u tố

Biến độc lập Hệ số hồi quy Tỷ trọng % Thứ tự ảnh hưởng

F2 .315 46.88 1

F3 .225 33.48 2

F4 .132 19.64 3

Tổng số .672 100

(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)

Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên lần lượt là F2 Cơ sở vật chất 46.88%, kế đó là F3 Chương trình đào tạo 33.48% và ảnh hưởng ít nhất là F4 Khả năng phục vụ 19.64%.

Tóm tắt chƣơng 4

Chương 4 đã trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm những nội dung chính như: Nghiên cứu định lượng được thực hiện với đối tượng nghiên cứu là sinh viên ngành kế toán đang học tại Trường Cao đẳng K thuật Công nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu, cỡ mẫu khảo sát là 200. Sau khi kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA kết quả cho thấy có 03 yếu tố đo lường chất lượng đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng. Kết quả phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết đã khẳng định sự hài lòng của sinh viên chịu ảnh hưởng của 03 yếu tố lần lượt là: (1) Cơ sở vật chất, và (2) Chương trình đào tạo, 3 Khả năng phục vụ. Trong đó, yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng của sinh viên là Cơ sở vật chất.

CHƢƠNG 5: K T LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.1 T UẬN

Chương 4 đã trình bày và giải quyết những vấn đề đặt ra của Nghiên cứu khoa học. Kết quả nghiên cứu với 04 thành phần chât lượng đào tạo tác động đến sự hài lòng của sinh viên, bao gồm: Chương trình đào tạo, đội ngũ giảng v i ê n , cơ sở vật chất, khả năng phục vụ. Trong nghiên cứu và kiểm định mô hình hồi qui, 04 thành phần đề xuất phù hợp và có ý nghĩa trong thống kê, mô hình hồi qui phù hợp với dữ liệu thu thập. Trong 04 thành phần được xác định trong mô hình nghiên cứu, 03 biến ảnh hưởng: chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, khả năng phục vụ và 01 biến không ảnh hưởng: đội ngũ giảng v i ê n . Mức độ tác động của các thành phần khác nhau đối với sự hài lòng của sinh viên ngành kế toán về chât lượng đào tạo. Cụ thể, tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên là thành phần Cơ sở vật chất, quan trọng thứ hai là thành phần Chương trình đào tạo và yếu tố ít ảnh hưởng nhất là thành phần Khả năng phục vụ. Kết quả nghiên cứu của Nghiên cứu khoa học đã góp phần khẳng định các nhận định đề xuất. Tuy nhiên, do chất lượng đào tạo là lĩnh vực không ổn định vì phụ thuộc vào mức độ cảm nhận của sinh viên nên tùy thuộc vào từng điều kiện thực tế của từng đơn vị đào tạo cần có sự điều chỉnh khái niệm và thang đo cho phù hợp. Bên cạnh đó, sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác bên ngoài.

5.2 HÀM QUẢN TRỊ

Qua phân tích kết quả khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại Trường cho thấy mức độ hài lòng của sinh viên tương đối cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn một số tồn tại cần được khắc phục, điều chỉnh để chất lượng đào tạo của Trường ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được nhu cầu mới của sinh viên và khẳng định vị trí của mình trong điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới. Thông qua kết quả khảo sát, đề tài đề xuất một số hàm ý quản trị như sau:

5.2.1 Đối với chƣơng trình đào t o

Chương trình đào đạo là yếu tố ảnh hưởng lớn thứ hai đến sự hài lòng của sinh viên trong khảo sát trên. Vì vậy để nâng cao sự hài lòng của sinh viên, Nhà trường cần chú ý nhiều đến việc nâng cao chất lượng Chương trình đào tạo. Muốn nâng cao chất lượng, chương trình đào tạo phải phù hợp với yêu cầu người học, đáp ứng thị trường lao động và yêu cầu của xã hội. Ngoài ra, Nhà trường cần phải xây dựng các mối liên hệ với các công ty bên ngoài, tạo điều kiện cho sinh viên được tham quan, thực tập, tiếp xúc với môi trường thực tế. Bên cạnh đó, mối liên hệ này cũng giúp Nhà trường nắm được các nhu cầu sử dụng lao động mà thiết kế Chương trình học sát với yêu cầu thực tế của các Công ty, có như thế thì Chương trình đào tạo mới thường xuyên được đổi mới, phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội và đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên.

5.2.2 Đối với cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất là yếu tố có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất trong nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên ngành kế toán về chất lượng đào tạo tại Trường. Nhà trường cần có biện pháp nhằm nâng cao, cải thiện cơ sở vật chất nhiều hơn nữa để đạt được sự hài lòng từ phía sinh viên. Nhà trường cần phải đầu tư nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất, trang thiết bị: phòng học phải rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo cho nhu cầu học tập của một số lượng lớn sinh viên; thư viện phải đủ nhiều về số lượng và đa dạng về lĩnh vực chuyên ngành thỏa mãn được nhu cầu tham khảo, học tập và tra cứu của sinh viên. Nâng cấp trang website của Nhà trường để đáp ứng được số lượng lớn nhu cầu đăng nhập của sinh viên.

5.2.3 Đối với khả năng phục vụ.

Mặc dù Khả năng phục vụ là yếu tố có mức độ ảnh hưởng ít nhất trong nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên ngành kế toán về chất lượng đào tạo tại Trường. Nhưng Nhà trường cũng cần nâng cao Khả năng phục vụ : Ban giám hiệu, Khoa, Giáo viên chủ nhiệm và các chuyên viên cần phải có những hành động thiết thực, quan tâm hơn nữa đến nhu cầu của sinh viên, hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình khi sinh viên cần, trang bị cho sinh viên những

kiến thức hiện đại và phù hợp với nhu cầu xã hội là một trong những yếu tố quan trọng nhất đáp ứng các kỳ vọng của sinh viên.

Bên cạnh đó, việc tìm hiểu những kỳ vọng, những cảm nhận của đối tượng mà mình đang phục vụ là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường. Để đạt được điều này thì nhà trường cần phải định kỳ lấy ý kiến sinh viên, tìm hiểu những kỳ vọng và đáp ứng một cách hiệu quả nhất để mức độ hài lòng của sinh viên ngày càng được cải thiện. Đây là một cơ hội tốt để Nhà trường nhìn lại chính mình thông qua cái nhìn của sinh viên. Từ đó, có thể phát huy những thế mạnh cũng như mạnh dạn thay đổi, điều chỉnh các yếu tố không phù hợp theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng và khẳng định thương hiệu của Nhà trường. Việc tìm hiểu kỳ vọng và cảm nhận của sinh viên đối với Nhà trường cũng giúp nhà quản lý hiểu rõ hơn và tìm cách đáp ứng một cách tốt nhất đối với đối tượng mà mình đang phục vụ. Ngoài ra, hoạt động lấy ý kiến không những mang lại cho sinh viên một niềm tin về chất lượng đào tạo và dịch vụ của trường mình đang theo học mà còn nâng cao được sự hài lòng của sinh viên vì họ cảm thấy mình được chú trọng, được quan tâm và đặc biệt là họ được trực tiếp đóng góp vào sự thành công của ngôi trường mà họ đang theo học.

TÀI I U THAM HẢO

Tài liệu ti ng Việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2007 . Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định về tiêu chu n đánh giá chất lượng trường đại học.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2008 . Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học.

3. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008 . Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.

5. Đinh Phi Hổ (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn Thạc sĩ, Nhà xuất bản Phương Đông.

5. Nguyễn Thị Thắm (2010). Khảo sát sự hài lòng của sinh viên với chương trình đào tạo ĐHKHTN-ĐHQG HCM

6. Trần Xuân Kiên (2006). Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

7. Website:http://www.bctech.edu.vn

Tài liệu ti ng Anh

1. Chua, C. (2004). Perception of Quality in Higher Education. Australian Universities Quality Forum, 2004. AUQA Occasional Publication.

2. Cronin, J. J and Taylor, S. A (1992). Measuring service quality: A reexamination and extension. Journal of Marketing.

3. Parasuraman, Zeithaml and Berry (1985), A conceptual model of service quality and its implications for future research, Journal of Marketing, (49): 41-50.

4. Parasuraman, A., V. A Zeithaml, and L. L. Berry (1988), Servqual: a multiple- item scale for measuring consumer perceptions of service quality, Journal of Retailing, 64(1): 12–40.

5. Parasuraman, A., L. L. Berry, and V. A. Zeithaml (1991), Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale, Journal of Retailing, 67(4): 420-450

6. Snipes, R. L. & N. Thomson. (1999). An Empirical study of the factors underlying student service quality perceptions in higher education. Academy of Educational.

Leadership Journal, 3(1).

7. Spreng, Richard A; MacKenzie, Scott B; Olshavsky, Richard W., (1996), A reexamination of the determinants of consumer satisfaction, Journal of Marketing; 60. 8. Edvardsson, B, 0vretveit, J and Thomasson, B. (1994). Quality of service: Marketing it really work.

PHỤ ỤC 1: BẢNG CÂU HỎI

Phi u khảo sát “Sự hài lòng của sinh viên ngành k toán về chất lƣợng đào t o t i Trƣờng Cao đ ng thuật Công nghệ Bà Rịa- Vũng Tàu”

Xin chào bạn!

Bảng câu hỏi này khảo sát sự hài lòng của sinh viên ngành kế toán về chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Từ đó, đề xuất biện pháp phù hợp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường. Mong bạn bớt chút thời gian để trả lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu ☑vào các ô tương ứng.

Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ của bạn!

Nhóm nghiên cứu THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Bạnlà:  Nam sinh Nữsinh

2. Bạn hiện là sinh viên: Năm 1 Năm 2 Năm 3

THÔNG TIN NGHIÊN CỨU

Với các câu nhận định dưới đây về Chương trình đàotạo, về Đội ngũ giảng viên, về Cơ sở vật chất, về Khả năng phục vụ, và về Đánh giá chung, vui lòng cho biết ý kiến của bạn bằng cách đánh dấu ☑vào ô tương ứng. Theo đó, 1= Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Không có ý kiến; 4 = Đồng ý; và 5 = Hoàn toàn đồng ý.

I Chƣơngtrìnhđàot o 1 2 3 4 5 1 Chương trình đào tạo có chu n đầu ra rõ ràng

2 Chương trình đào tạo được thông báo đầy đủ

3 Chương trình đào tạo đáp ứng các yêu cầu phát triển nghề nghiệp sau này của sinh viên

4 Chương trình đào tạo được cập nhập thường xuyên 5 Các môn học được sắp xếp và thông báo đầy đủ cho

sinh viên

II Đội ngũ giảng viên

6 Giảng viên có trình độ cao, sâu rộng về chuyên môn giảng dạy

7 Giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của sinh viên ngành kế toán về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ bà rịa vũng tàu (Trang 65)