Đánh giá tình trạng sƣng nề xung huyết búi trĩ sau điều trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác dụng điều trị của viên nang cứng từ rau sam (portulaca oleracea l ), rau dền gai (amaranthus spinosus l ) trên bệnh trĩ nội độ II chảy máu (Trang 44 - 51)

Bảng 3.13.Mức độ sưng nề xung huyết búi trĩ của 2 nhóm bệnh nhân

Mức độ sƣng nề xung huyết trĩ

Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng

Trƣớc điều trị Sau điều trị Trƣớc điều trị Sau điều trị

n % n % n % n % Không 0 0 9 30.0 0 0 12 40.0 Nhẹ 17 56.7 20 66.7 17 56.6 13 43.3 Vừa 12 40.0 1 3.3 10 33.4 4 13.4 Nặng 1 3.3 0 0 3 10.0 1 3.3 Ptrƣớc-sau 0.556 0.314 Nhận xét:

Qua bảng 3.13 ta thấy mức độ sƣng nề xung huyết búi trĩ ở các bệnh nhân trên cả 2 nhóm nghiên cứu và nhóm chứng đều có xu hƣớng giảm. Với nhóm nghiên cứu dùng viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.), trƣớc điều trị mức độ sƣng nề xung huyết búi trĩ chủ yếu là loại vừa và nhẹ, chiếm tỉ lệ 96.6% (29/30 bệnh nhân). Sau điều trị tỉ lệ mức độ sƣng nề xung huyết búi trĩ loại vừa và nhẹ giảm xuống còn 70%, nhƣng có 9 bệnh nhân hết sƣng nề xung huyết búi trĩ chiếm tỉ lệ 30%. Không có bệnh nhân nào có mức độ sƣng nề xung huyết nặng sau điều trị.

Với nhóm chứng dùng giả dƣợc, trƣớc điều trị tỉ lệ sƣng nề xung huyết búi trĩ cũng chủ yếu loại vừa và nhẹ, chiếm tỉ lệ 90%. Sau điều trị tỉ lệ này còn 56.7%. Có 12 bệnh nhân hết sƣng nề xung huyết búi trĩ ở nhóm chứng sau điều trị chiếm 40%. Số bệnh nhân có mức độ sƣng nề xung huyết búi trĩ nặng giảm từ 3 bệnh nhân trƣớc điều tri (5%) xuống còn 1 bệnh nhân sau điều trị (1.7%)

Không có sự khác biệt về giảm mức độ sƣng nề xung huyết búi trĩ giữa 2 nhóm nghiên cứu với nhóm chứng với p >0.05

3.2.4.Đánh giá mức độ rối loạn đại tiện của 2 nhóm sau điều trị

Bảng 3.14. Thay đổi mức độ rối loạn đại tiện theo thời gian của 2 nhóm

Mức độ rối loạn đại tiện

Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng

Trƣớc điều trị Sau điều trị Trƣớc điều trị Sau điều trị

n % n % n % n % Không 2 6.6 1 3.3 5 16.7 4 13.4 Nhẹ 12 40 18 60 19 63.3 18 60.0 Vừa 10 33.4 11 36.7 5 16.7 7 23.3 Nặng 6 20 0 0 1 3.3 1 3.3 Ptrƣớc-sau 0.046 0.925 Nhận xét:

Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh trĩ có mức độ rối loạn đại tiện ở nhóm nghiên cứu có cải thiện đáng kể trƣớc và sau điều trị, có ý nghĩa thống kê với p=0.046< 0.05

Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh trĩ có mức độ rối loạn đại tiện ở nhóm chứng không có sự khác biệt với p = 0.925> 0.05

3.2.5. Phân loại kết quả theo Y học cổ truyền với viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.)

Bảng 3.15. Tác dụng cầm máu theo thể bệnh y học cổ truyền

Kết quả cầm máu

Thể huyết nhiệt

huyết ứ Thể thấp nhiệt Thể khí huyết hƣ

n % n % n %

Tốt 4 15.4 0 0 0 0

Trung bình 22 84.6 1 100 3 100

P >0.05

Nhận xét: Qua bảng 3.15 ta thấy kết quả cầm máu của viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) đều đạt ở cả 3 thể bệnh y học cổ truyền. Trong đó thể huyết ứ có 4 bệnh nhân đạt kết quả cầm máu tốt, còn lại 26 bệnh nhân đạt kết quả cầm máu trung bình. Sau điều trị 100% bệnh nhân đều đạt hiệu quả trong việc cầm máu, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0.05

Bảng 3.16. Tác dụng giảm đau theo thể bệnh y học cổ truyền

Kết quả giảm đau Thể huyết nhiệt huyết ứ Thể thấp nhiệt Thể khí huyết hƣ n % n % n % Tốt 10 33.3 0 0 1 33.3 Trung bình 14 60 0 0 2 66.7

Không hiệu quả 2 6.7 1 100 0 0

P >0.05

Nhận xét: Qua bảng 3.16 ta thấy kết quả giảm đau của viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) đạt kết quả tốt ở 2 thể bệnh y học cổ truyền là thể huyết ứ và thể khí huyết hƣ, thể thấp nhiệt có 1 bệnh nhân nhƣng ko có kết quả trong việc giảm đau chiếm tỉ lệ 100%. Thể huyết ứ có 10 bệnh nhân đạt kết quả giảm đau tốt (33.3%), 14 bệnh nhân đạt kết quả giảm đau trung bình (60%), có 2 bệnh nhân giảm đau không hiệu quả (6.7%). Thể khí huyết hƣ có 1 bệnh nhân đạt kết quả giảm

đau tốt chiếm 33.3% và 2 bệnh nhân đạt kết quả giảm đau trung bình chiếm 66.7%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0.05

Bảng 3.17. Tác dụng giảm sƣng nề xung huyết theo thể bệnh y học cổ truyền

Kết quả giảm sƣng nề xung huyết Thể huyết nhiệt huyết ứ Thể thấp nhiệt Thể khí huyết hƣ n % n % n % Tốt 14 60 0 0 2 66.7 Trung bình 11 36.7 1 100 1 33.3

Không hiệu quả 1 3.3 0 0 0 0

P >0.05

Nhận xét: Qua bảng 3.17 ta thấy kết quả giảm mức độ sƣng nề xung huyết búi trĩ của viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) đạt kết quả tốt ở cả 3 thể bệnh y học cổ truyền là thể huyết nhiệt huyết ứ và thể khí huyết hƣ, thể thấp nhiệt.

Thể huyết nhiệt huyết ứ có 14 bệnh nhân đạt kết quả giảm sƣng nề xung huyết búi trĩ tốt (60%), 11 bệnh nhân đạt kết quả trung bình (36.7%), có 1 bệnh nhân giảm xung huyết không hiệu quả (3.3 %). Thể khí huyết hƣ có 2 bệnh nhân đạt kết quả giảm sƣng nề xung huyết trĩ tốt chiếm 66.7% và 1 bệnh nhân đạt kết quả giảm nề xung huyết trĩ trung bình chiếm 33.3%.

Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0.05

Bảng 3.18. Tác dụng giảm rối loạn đại tiện theo thể bệnh y học cổ truyền

Mức độ rối loạn đại tiện Thể huyết nhiệt huyết ứ Thể thấp nhiệt Thể khí huyết hƣ n % n % n %

Tốt 16 61.4 1 100 2 66.7

Trung bình 10 38.6 0 0 1 33.3

Không hiệu quả 0 0 0 0 0 0

P <0.01

Nhận xét: Qua bảng 3.18 ta thấy kết quả cải thiện mức độ rối loạn đại tiện của viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) đạt kết quả tốt ở cả 3 thể bệnh y học cổ truyền là thể huyết ứ và thể khí huyết hƣ, thể thấp nhiệt.

100% bệnh nhân có cải thiện tình trạng rối loạn đại tiện. Thể huyết ứ có 16 bệnh nhân cải thiện rối loạn đại tiện tốt chiếm tỉ lệ 61.4%, 10 bệnh nhân cải thiện đại tiện mức trung bình chiếm tỉ lệ 38.6%. Thể khí huyết hƣ có 2 bệnh nhân cải thiện rối loạn đại tiện tốt chiếm 66.7% và 1 bệnh nhân đạt kết quả cải thiện trung bình chiếm 33.3%.

Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0.01

3.2.6.So sánh các chỉ số cận lâm sàng của 2 nhóm trƣớc và sau điều trị

Bảng 3.19. So sánh công thức máu của 2 nhóm trước và sau điều trị

Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng

MeanD0 SD MeanD14 SD MeanD0 SD MeanD14 SD

Hồng cầu (T/l) 4.840.52 4.790.50 4.800.48 4.820.63

HB (g/l) 140.6711.46 138.7712.76 138.2013.62 136.6714.30

Bạch cầu (G/l) 6.691.79 6.551.20 6.461.50 6.151.13

Tiểu cầu (G/l) 275.4074.01 266.5768.53 260.447.65 264.354.75

Nhận xét: Ở cả hai nhóm, không có sự khác biệt giữa giá trị trung bình của các chỉ số cận lâm sàng: Hồng cầu, Hb, Bạch cầu và Tiểu cầu trƣớc và sau điều trị với p > 0,05. Các giá trị đều nằm trong khoảng bình thƣờng.

Không có sự khác biệt về sự thay đổi các trị số trung bình trong công thức máu của 2 nhóm với p >0.05

Bảng 3.20. So sánh đông máu cơ bản của 2 nhóm trước và sau điều trị

Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng

MeanD0 SD MeanD14 SD Mean D0 SD MeanD14 SD

PT 13.481.32 13.161.57 12.841.30 12.531.27

PT(%) 94.038.12 119.3019.81 96.939.33 101.679.13

P >0.05

Nhận xét: Không có sự thay đổi về các trị số trung bình Prothrombin trƣớc và sau điều trị ở cả 2 nhóm nghiên cứu và nhóm chứng với p >0.05

Không có sự khác biệt giữa trị số trung bình Prothrombin giữa 2 nhóm sau điều trị 14 ngày với p >0,05. Các giá trị đều nằm trong giới hạn bình thƣờng

Bảng 3.21. So sánh sinh hóa máu của 2 nhóm trước và sau điều trị

Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng

MeanD0 SD MeanD14SD MeanD0 SD MeanD14 SD Ure (mmol/l) 4.541.06 4.530.96 4.691.08 4.911.00 Creatinin (µmol /l) 75.8017.63 70.9319.79 74.1016.68 71.6315.35

AST (U/l) 19.975.00 19.935.93 19.676.97 20.678.18 ALT (U/l) 20.4011.21 22.6711.83 18.676.87 21.4011.43

Nhận xét: Không có sự thay đổi về các trị số sinh hóa máu gồm Ure, Creatinin, AST, ALT trƣớc và sau điều trị ở cả 2 nhóm nghiên cứu và nhóm chứng với p >0.05

Không có sự khác biệt giữa trị số trung bình của Ure, Creatinin, AST, ALT giữa 2 nhóm sau điều trị 14 ngày với p >0,05. Các giá trị đều nằm trong giới hạn bình thƣờng

Bảng 3.22. Sự thay đổi một số thành phần trong nước tiểu trước và sau khi điều trị với VNCRS, RDG

Kết quả

Chỉ tiêu Đơn vị Trƣớc điều trị Sau điều trị

n % n % Protein (+) 0 0 0 0 (-) 30 100 30 100 Hồng cầu (+) 0 0 0 0 (-) 30 100 30 100 Bạch cầu (+) 0 0 0 0 (-) 30 100 30 100 P >0.05

Nhận xét: Qua bảng 3.22 ta thấy trong số 30 BN điều trị với viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) đƣợc theo dõi nƣớc tiểu trƣớc và sau điều trị thấy không có bệnh nhân nào có protein niệu, hồng cầu niệu và bạch cầu niệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác dụng điều trị của viên nang cứng từ rau sam (portulaca oleracea l ), rau dền gai (amaranthus spinosus l ) trên bệnh trĩ nội độ II chảy máu (Trang 44 - 51)