Đánh giá tác dụng không mong muốn trên lâm sàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác dụng điều trị của viên nang cứng từ rau sam (portulaca oleracea l ), rau dền gai (amaranthus spinosus l ) trên bệnh trĩ nội độ II chảy máu (Trang 64 - 98)

Qua nghiên cứu 30 trƣờng hợp trĩ nội độ II chảy máu bằng viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.) và rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) chúng tôi chƣa phát hiện các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu tác dụng của viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.) và rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) để điều trị trên 30 bệnh nhân trĩ nội độ II xuất huyết, có so sánh với 30 bệnh nhân uống viên nang giả dƣợc chúng tôi có một số kết luận sau:

1.Viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.) và rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) có tác dụng tốt trên một số triệu chứng điển hình của bệnh nhân trĩ nội độ II có chảy máu:

 Mức độ đau tức hậu môn của nhóm nghiên cứu đƣợc thấp hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.

 Thời gian trung bình hết chảy máu khi đại tiện của nhóm nghiên cứu đƣợc rút ngắn hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05.

 Kết quả cầm máu của những bệnh nhân dùng viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.) và rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) trƣớc và sau điều trị có kết quả tốt, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0.05

 Số lƣợng bệnh nhân cải thiện tình trạng rối loạn đại tiện ở nhóm nghiên cứu cao hơn nhóm chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0.05.

 Số lƣợng bệnh nhân cải thiện tình trạng sƣng nề xung huyết búi trĩ ở nhóm Nghiên cứu cao hơn nhóm chứng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0.05.

2. Chƣa phát hiện tác dụng không mong muốn của viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.) và rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) trên lâm sàng và một số chỉ số cận lâm sàng.

KIẾN NGHỊ

Với những kết quả đạt được chúng tôi kiến nghị:

1. Theo dõi đánh giá điều trị bệnh nhân trĩ nội độ II chảy máu dài ngày hơn để đánh giá chính xác hơn nữa hiệu quả điều trị các mức độ chảy máu, mức độ đau và sƣng nề xung huyết búi trĩ của viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.) và rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.). Điều trị các độ trĩ khác để đánh giá hiệu quả điều trị toàn diện hơn .

2. Có thể tiếp tục thực hiện nghiên cứu với các thể bệnh khác của bệnh trĩ nhƣ trĩ tắc mạch để đánh giá hiệu quả trên các thể bệnh khác nhau. 3. Tiếp tục theo dõi đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc (nếu

có) trong quá trình lƣu hành trên thị trƣờng.

4. Đề xuất thực hiện nghiên cứu so sánh tác dụng của viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.) và rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) với 1 loại thuốc điều trị trĩ trên thị trƣờng đã đƣợc khẳng định, ví dụ nhƣ Diosmin…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Mạnh Nhâm (2002), “Giải phẫu sinh lý trĩ”, Hậu môn học(II), Hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam, tr.11-18.

2. Riss, S., et al. (2012), The prevalance of hemorroids in adults. Int J Coeorectal Dis, 27 (2), 215-20.

3. Kim, H.S., et al. (2013), Prevalance of and risk factors for gastrointestinal disease in korean americans and native koreans undergoing screeing endoscopy, Gut liver, 7 (5), 539-45.

4. Trần Khƣơng Kiều (1992), “ Góp phần tìm hiểu dịch tễ học trong sinh thái tự nhiên và xã hội ở một số vùng ở nước ta”, Tóm tắt luận án PTS khoa học Y dƣợc học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr. 18-21

5. Nguyễn Mạnh Nhâm và cộng sự (2004), “Nghiên cứu bệnh trĩ ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam, các biện pháp phòng bệnh, điều trị”, Tạp chí Hậu môn trực tràng, số 6.

6. Nguyễn Đình Hối (2002), “Hậu môn trực tràng”, NXB Y học, tr.1-106. 7. Geogre B.D, Shetty. D, Lindsey I, Mortensen N.J.Mc, Warren B.

(2002), “Histopathology of stapled hemorroidectomy spicemens: a cautionary note”, Coloretal Disease, 4, 473-476..

8. Lê Quang Nghĩa và cộng sự (2002), “Bệnh trĩ”, NXB Y học, tr 11-224. 9. Ohana. G, Myslovaty. B, Ariche. A, Dreznik.Z (2007), “Mid-term

result of stapled hemorroidopexy for third and fourth degree hemorroids-correlation with the Histological Features of the Resected tissue”,World J Surg (2007) 31, pp. 1336-1342.

10. Đỗ Đức Vân (2006), “ Bệnh trĩ”, Bệnh học Ngoại khoa, tập 2, tr. 326-332. 11. Corman M.L (1992), “Hemorroids”, Colo Rect.Surg J.B.Lippicort.Comp,

12. Nguyễn Xuân Huyên (2001), “Sinh lí bệnh và điều trị nội khoa bệnh trĩ”, Tạp chí hậu môn trực tràng, 4, tr. 1-3.

13. Nguyễn Đình Hối, Dƣơng Phƣớc Hƣng (2004), “Quan niệm mới về điều trị trĩ”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 2, tr.63-68.

14. Nguyễn Mạnh Nhâm, Nguyễn Duy Thức (2004), “Điều trị một số bệnh thông thường vùng hậu môn bằng thủ thuật- phẫu thuật, NXB Y học, tr.3-198. 15. Phạm Thị Thu Hồ (2002), “Chẩn đoán và điều trị bệnh trĩ”, Hậu môn

học(II), Hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam, tr.23-26.

16. Trần Khắc Nguyên (2004), “Đánh giá kết quả phẫu thuật Milligan Morgan trong điều trị bệnh trĩ tại Bệnh viện Việt Đức”, Luận văn thạc sỹ y dƣợc, Đại học Y Hà Nội, tr 25-35.

17. Hussen AM. (2001), “Ligation-anopexy for treatment of advanced hemorhoidal disease”, Dis colon rectum, 44, pp. 887-90.

18. Nguyễn Mạnh Nhâm (2001), “Bƣớc đầu kinh nghiệm áp dụng phƣơng pháp Longo cải tiến tại Việt Nam”, Tạp chí hậu môn trực tràng học,

12/2001; 26-32.

19. Nguyễn Thị Hoa (1997), “Góp phần nghiên cứu tác dụng của nhóm thuốc chỉ huyết và ứng dụng trên lâm sàng”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, tr 70-71. 20. Trần Thúy (1997), “Quan niệm Y học cổ truyền về bệnh lý ngoại khoa hậu môn học”, Trung tâm Bệnh lý hậu môn viện Y học cổ truyền Trung ƣơng. 21. Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2001), “Trĩ mạch lƣơn”, Hải

Thượng Y tông tâm lĩnh, Hành giản trân nhu, Quyển 57, NXB Y học, tr 193-196.

22. Nguyễn Bá Tĩnh (1998), “Trĩ rò”, Tuệ Tĩnh toàn tập, NXB Y học, tr. 203-208. 23. Bùi Thị Thanh Huyền (2005), “Bước đầu nghiên cứu độc tính và tác

bệnh nhân trĩ nội độ II, III cấp tính”, Luận văn Thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr.71-85.

24. Nguyễn Xuân Hùng (2002), “Phƣơng pháp phẫu thuật cắt trĩ”, Hậu môn học (II), Hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam, tr.49-54

25. Nguyễn Trung Vinh (2001), “Thủ thuật khâu vòng trong điều trị bệnh trĩ”, Tạp chí hậu môn trực tràng học 12/2001, tr. 15-22.

26. Khoa Y học cổ truyền (2002), “Trĩ”, Ngoại khoa y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr 37-41.

27. Lƣơng Trần Khuê (2000), “Nghiên cứu tác dụng điều trị của bài thuốc Hòe hoa tán trong các đợt trĩ cấp tính”, chuyên đề Luận văn tiến sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nộ, tr 41-47, 84-107.

28. Lại Đức Trí (2002), “Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc “Chè trĩ số 9” kết hợp với thủ thuật thắt trĩ để điều trị trĩ nội”, Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr. 59-74.

29. Hoàng Bảo Châu (2002), “Y học cổ truyền với bệnh trĩ lậu”, Hậu môn học (II), Hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam, tr.71.

30. Trần Thị Hồng Phƣơng (2000), “Đánh giá tác dụng điều trị trĩ nội độ I, II có chảy máu của bài Bổ trung ích khí gia vị”, Luận văn Thạc sỹ y học, trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 78.

31. Hoàng Đình Lân (1996), “Đánh giá tác dụng của bài thuốc chè trĩ trên bệnh nhân trĩ viêm tiến triển”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

32. Bành Văn Khừu (1982), “Đánh giá kết quả sớm của những bệnh nhân trĩ độ 2, 3 được điều trị bằng thủ thuật thắt và tiêm dung dịch khô trĩ viện YHCT Quân đội”, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học viện YHCT Quân đội, tr.3-5.

33. Phạm Văn Trịnh và cộng sự (2004), “Đánh giá tác dụng điều trị trĩ nội độ I,II chảy máu viêm đau của cao trĩ”, Tạp chí Y học thực hành, số 3, tr 69.

34. Nguyễn Văn Hanh (2005), “Đánh giá tác dụng điều trị của “Nang tiêu viêm” trong đợt điều trị trĩ cấp, Luận văn tốt nghiệp BSCK II, Đại học Y Hà Nội, tr.79.

35. Nguyễn Thị Gái (2005), “Nghiên cứu tác dụng điều trị trĩ nội độ II, độ III cấp tính bằng thuốc Chè tan thông u”, Luận văn tốt nghiệp BSCK II, Đại học Y Hà Nội, tr.83.

36. Trần Thị Hồng Phƣơng (2009), “Nghiên cứu tác dụng của chè tan Bổ trung ích khí gia vị trong điều trị đợt cấp trĩ nội”, Luận án Tiến sỹ y học, trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 82.

37. Phạm Anh Thƣ (2015), “ Đánh giá tác dụng bài thuốc LVT trong điều trị bệnh trĩ nội độ I, II xuất huyết”, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện y dƣợc học cổ truyền Việt Nam, tr53.

38. Nguyễn Tất Trung (2000), “Nghiên cứu điều trị bệnh trĩ bằng thủ thuật thắt trĩ cải tiến kết hợp tiêm thuốc khô trĩ của y học cổ truyền”, Luận án Tiến sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr. 94,108.

39. Nguyễn Tất Trung, Vũ Văn Út (2013), “Điều trị trĩ nội độ I, II có chảy máu bằng phương pháp phong bế, day ấn cơ thắt hậu môn”, Báo cáo đề tài khoa học kỹ thuật sáng tạo tuổi trẻ ngành Y tế Hà Nội năm 2013, tr 184. 40. Hà Thị Nga (2004), “Đánh giá tác dụng của Bột ngâm trĩ áp dụng cho điều

trị vết thương sau mổ trĩ”, Luận văn thạc sỹ y học trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 59.

41. Hoàng Thị Ngọc (2004), “Nghiên cứu tác dụng điều trị vết thương cho bệnh nhân sau mổ trĩ của thuốc “Bột tan ngâm trĩ”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 74,75.

42. Đỗ Quốc Hƣơng (2005), “Đánh giá tác dụng của chè tan TVS kết hợp với thủ thuật cắt trĩ trên bệnh nhên trĩ nội độ II, III”, Luận văn Thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr.68.

43. Tạ Văn Sang (2001), “ Nghiên cứu tác dụng của kem Bạch đồng nữ lên vết thương sau mổ trĩ”, Luận văn Thạc sỹ y học trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr.68.

44. Nguyễn Nhƣợc Kim, Đỗ Quang Đạt (2008), “Mƣời bốn đƣờng kinh mạch chính và các huyệt trên kinh mạch”, Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, NXB Y học, Hà Nội, tr. 79, 80, 81, 86, 130, 136, 143. 45. Nguyễn Ngọc Trâm và cộng sự (2001), “Nghiên cứu tiền lâm sàng chế phẩm hoàng sa được chiết xuất từ dược liệu để điều trị bệnh trĩ”, Báo cáo kết quả khoa học công nghệ đề tài.

46. Viện dƣợc liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

(tập 1, tập 2), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

47. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr 184.

48. Mims (2008), tr. 39, 108

49. Nguyễn Quốc Anh, Lê Quý Châu và cộng sự (2012), “Bệnh trĩ”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, tr 558.

50. Corman M.L, Gravie J.F, Hager T, Loudon M.A, Mascagni D, Nostrom P>O, Seow-Choen F, Abcarian F, Marcello P, Weiss E and Longo (2003), “Stapled haemorroidopexy: a consensus position paper by an international working party-indications, contra-indications and technique”, Colorectal Disease, 2003; 5: 304-310.

51. Trịnh Hồng Sơn và cs (2005), “Nhận xét kết quả bƣớc đầu phẫu thuật Longo trong điều trị trĩ”, Tạp chí y học thực hành số 12/2005, tr.49-54. 52. Trịnh Hồng Sơn và cs (2007), “Phẫu thuật Longo điều trị trĩ tắc mạch ”,

53. Lê Mạnh Cƣờng, Nguyễn Mạnh Nhâm (1996), “Nghiên cứu bƣớc đầu qua 800 trƣờng hợp điều trị trĩ nội bằng máy WD II”, Tập san Ngoại khoa 4, Tổng hội Y dƣợc học Việt Nam xuất bản, tr. 18-23.

54. Đỗ Đức Vân, Phạm Đức Huấn, Nguyễn Xuân Hùng, Trịnh Hồng Sơn, Lê Xuân Huệ, Đỗ Trƣờng Sơn (1996),“Tìm hiểu tác dụng điều trị của Daflon 500 mg trong các đợt trĩ cấp tính”, Số chuyên đề bệnh trĩ, thời sự Y- Dược học TP. Hồ Chí Minh, tr. 8- 17.

55. Nguyễn Khánh Trạch, Lê Tuyết Anh, Kiều Văn Tuấn (1996), “Điều trị trĩ bằng dòng điện cao tần và phƣơng pháp tiêm xơ với dầu phenol 5%,

Công trình nghiên cứu khoa học.

56. Nguyễn Mạnh Nhâm (2001), “Hiệu quả và dung nạp của Ginko Fort điều trị trĩ cấp”, Tạp chí hậu môn trực tràng 12/2001.

57. Lê Mạnh Cƣờng (2010), „Mổ trĩ bằng THD‟, Tạp chí Đại trực tràng học, (5), tr 53 – 55.

58. Tạ Đăng Quang (2012), Đánh giá tác dụng giảm đau và điều trị bí tiểu của điện châm trên bệnh nhân sau mổ trĩ bằng phương pháp khâu triệt mạch, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

59. Cao Thị Huyền Trang (2011), Đánh giá tác dụng của điện châm nhóm huyệt "BĐ1" trên bệnh nhân bí đái sau mổ trĩ bằng phương pháp khâu triệt mạch, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

60. Nguyễn Trung Học (2009), So sánh kết quả điều trị phẫu thuật bệnh trĩ theo hai phương pháp LONGO và MILLIGAN-MORGAN tại bệnh viện Việt Đức năm (2008-2009), Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 53 – 75 – 76 – 80.

61. Nguyễn Thị Thúy Vân (2014), Đánh giá tác dụng điều trị bí đái cơ năng của máy điện châm sử dụng miếng dán điện xung trên bệnh nhân sau mổ trĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

62. Trần Thị Thanh Hoa (2007), Đánh giá kết quả sớm của phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng điện cao tần (máy ZZ IID) kết hợp với chè trĩ số 9, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

63. Đặng Đình Hòa, Nguyễn Thế Thịnh, Trần Danh Tài (1994), “Điều trị trĩ bằng Laser CO2 phối hợp bằng phương pháp YHCT”, Thông tin YHCT Việt Nam, tr.79,20-28.

64. Ngô Quang Linh (1992), “Điều trị bệnh trĩ hậu môn thể nội, ngoại, hỗn hợp độ III, IV bằng phẫu thuật thắt buộc Salmon cải tiến kết hợp với bột ngâm trĩ”, Thông tin YHCT Việt Nam, số 69, tr 30-37.

PHỤ LỤC 1

HỒ SƠ THEO DÕI BỆNH NHÂN

STT Nghiên cứu Chứng Số vào viện

Số ra viện

I. HÀNH CHÍNH

Họ tên bệnh nhân:...Tuổi:... Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp:... Địa chỉ liên lạc:……… Số ĐT:………….

Ngày vào viện:...Ngày ra viện:...

II. NỘI DUNG 2.1. Tiền sử Tiền sử bản thân: ……… Tiền sử gia đình: ……… Tiền sử bệnh trĩ: - Thời gian bị bệnh trĩ: - Tiền sử: Táo bón  Ăn cay  Viêm đại tràng  Nghiện rƣợu  Nghiện thuốc lá, thuốc lào  Bệnh khác  - Các phƣơng pháp điều trị trƣớc đó

Chƣa điều trị gì  Uống thuốc  Thủ thuật khác 

Bôi, ngâm hậu môn  Cắt trĩ 

2.2. Khám

- Tình trạng toàn thân:………

- Da, niêm mạc:………..

- Cân nặng: …… (kg) Chiều cao:…… (cm) - Mạch: ….. (lần/phút). - Nhiệt độ:….. (oC) - Huyết áp: ……...(mmHg) - Thăm khám thực thể: +Thần kinh:……… +Tuần hoàn:……… +Hô hấp:……… +Tiêu hoá:……… +Thận/Tiết niệu:……… +Cơ- xƣơng- khớp:……… +Thần kinh:……… +Khám hậu môn trực tràng:……….. Khác:……….

2.3. Chẩn đoán: Trĩ nội độ II chảy máu

2.4. Phân độ trĩ theo YHCT:

Trĩ thể huyết nhiệt huyết ứ

Trĩ trong hậu môn, đau tức nặng hậu môn Chảy máu đỏ sậm

Lƣỡi đỏ, có điểm ứ huyết Mạch sáp hoặc tế sác

Trĩ thể khí huyết

Trĩ lồi ra ngoài nhiều Ra máu kéo dài

Ngƣời gày yếu, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, ù tai, sắc mặt xanh xao, đoản hơi

Mạch trầm tế

Trĩ thể thấp nhiệt Trĩ sƣng nóng đỏ, đau rát hậu môn Chảy máu đỏ tƣơi

Lƣỡi đỏ, rêu vàng Mạch hoạt sác

II. DÙNG THUỐC

Thuốc nghiên cứu (Viên nang RS,DG/Placebo): ngày uống 8 viên chia 2 lần (8h và 18h) x 14 ngày

Hà Nội, ngày...tháng...năm...

Bác sĩ điều trị

PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN Dùng viên nang cứng RS-RDG/Placebo

STT Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng

Mã nghiên cứu Mã bệnh án

Họ tên:...Tuổi:...Giới: Nam Nữ

I. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI TRÊN LÂM SÀNG:

D0 D14 D21

Ngày có đại tiện ra máu Số ngày đại tiện ra máu trƣớc D0:...

¡ D0 ¡D1 ¡D2 ¡D3 ¡D4 ¡D5 ¡D6 ¡D7 ¡D8 ¡D9 ¡D10

¡D11 ¡D12 ¡D13 ¡D14 ¡D15 ¡D16 ¡D17 ¡D18 ¡D19 ¡D20 Mức độ đại tiện ra máu

1. Không: Đại tiện không ra máu

2. Nhẹ: Chỉ thấy phân lẫn một chút máu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác dụng điều trị của viên nang cứng từ rau sam (portulaca oleracea l ), rau dền gai (amaranthus spinosus l ) trên bệnh trĩ nội độ II chảy máu (Trang 64 - 98)