vì đồng nở nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. - C9: cong về phía thanh thép, vì
đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn.
- HS quan sát tranh -> tìm hiểu cáu tạo của bàn là.
- HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ trả lời theo yêu cầu của GV - Băng kép cong lên, đèn tắt ->
trong mạch không có dòng điện chạy qua.
với băng kép? Đèn có sáng không? Mạch điện có dòng điện chạy qua không?
- Hãy tìm 1 ứng dụng băng kép trong thực tế mà em biết. * Hoạt động 6: HDVN Củng cố.– - YC HS đọc phần ghi nhớ. - BTVN: 21.1 -> 21..5 (SBT) - HS làm bài 21.1 (SBT) - HS đọc ghi nhớ - SGK Soạn: Giảng: Tiết 25
nhiệt kế nhiệt giai–
A - Mục tiêu. * Kiến thức: * Kiến thức:
- Hiểu đợc nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhận biết đợc cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.
- Biết hai loại nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai. * Kỹ năng:
- Phân tích đợc nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tơng ứng của nhiệt giai kia.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực. B - Chuẩn bị.
* Cho cả lớp:
- Tranh vẽ khổ lớn các loại nhiệt kế (hoặc hình 22.5 SGK)
- Hình vẽ khổ lớn nhiệt kế rợu, trên đó có các nhiệt độ đợc ghi ở cả hai nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai.
- Bảng 22.1 SGK. * Cho mỗi nhóm:
- 3 chậu thuỷ tinh (hoặc 3 cốc đong có miệng rộng), mỗi chậu đựng một ít nớc.
- 1 ít nớc đá
- 1 phích nớc nóng
C - Các hoạt động dạy học.
t’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập.
- Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất.
- HD HS đọc mẩu đối thoại phần mở đầu SGK.
- Làm thế nào để biết mình có bị sốt hay không?
- Nhiệt kế có cấu tạo và hoạt động dựa vào hiện tợng vật lý nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. * Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng, lạnh.
- YC HS đọc C1.
- GV HD HS làm TN theo hớng dẫn C1 ( lu ý HS pha nớc nóng cẩn thận )
- HDHS thảo luận về kết luận rút ra từ TN -> GV tóm lại: Qua TN ta thấy cảm giác của tay là không chính xác, vì vậy để biết ngời đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế.
* Hoạt động 3:
- GV treo hình vẽ 22.3; 22.4 SGK. - YC HS đọc và trả lời C2.
- Cho HS các nhóm quan sát 3 loại nhiệt kế -> thảo luận nhóm tìm hiểu về GHĐ, ĐCNN, công dụng của từng nhiệt kế và điền vào bảng 22.1