C7: Mực chất lỏng trong 2 ống đang lên không nh nhauvì tiết

Một phần của tài liệu LÝ 6 CẢ NĂM (Trang 54 - 56)

đang lên không nh nhauvì tiết diện của 2 ống không nh nhau.

- HS nhắc lại kết luận trong SGK. - Làm bài tập 19.6 Soạn: Giảng: Tiết 23 Sự nở vì nhiệt của chất khí A - Mục tiêu. * Kiến thức: HS nắm đợc:

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Tìm đợc thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế.

- HS giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn giản về sợ nở vì nhiệt của chất khí.

* Kỹ năng:

- Làm đợc TN trong bài, mô tả hiện tợng xảy ra và rút ra kết luận cần thiết.

* Thái độ:Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập

thông tin trong nhóm.

B - Chuẩn bị. * Cho cả lớp: * Cho cả lớp:

- Tranh vẽ hình 20.3 - Bảng 20.1

* Cho mỗi nhóm:

- 1 bình thuỷ tinh đáy bằng

- 1 ống thuỷ tinh thẳng hoặc một ống thuỷ tinh hình L - 1 nút cao su có đục lỗ

- 1 cốc nớc có pha màu

- 1 miếng bìa trắng ( 4cm X 10cm ) có vẽ vạch chia để lồng vào ống thuỷ tinh.

- Khăn lau khô, mềm. - Phiếu học tập.

C - Các hoạt động dạy học.

tHoạt động của GV Hoạt động của HS

7’

* Hoạt động 1: Kiểm tra Tổ chức tình

huống học tập.

- YC 1 HS nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Chữa bài 19.2( SBT ). - 1 HS đọc phần mở bài.

- Làm thế nào để quả bóng phồng lên nh cũ?

- GV làm TN với quả bóng bàn bị bẹp. - Nếu HS nêu các dự đoán sai, GV phải

làm TN kiểm chứng để chứng tỏ dự đoán sai.

- Nguyên nhân làm cho quả bóng bàn phồng lên là do không khí trong bóng nóng lên và nở ra. Để kiểm tra dự đoán này ta phải tiến hành làm TN.

* Hoạt động 2: Làm TN kiểm tra chất khí nở ra khi nóng lên.

- YC HS đa ra phơng án làm TN dựa vào bài trớc.

- GV HD HS làm TN theo nhóm.

- Gọi đại diện các nhóm nhận dụng cụ

- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS đọc phần mở bài

- HS nêu dự đoán

- HS thảo luận phơng án làm TN, nêu phơng án.

15’ 8’ 7’ TN. - YC HS đọc các bớc tiến hành TN trong SGK.

- HDHS tiến hành làm TN, lu ý khi thấy giọt nớc màu đi lên ( hoặc đi xa) có thể bỏ tay áp vào bình cầu để tránh giọt n- ớc đi ra khỏi ống thủy tinh.

- Trong TN giọt nớc màu có tác dụng gì? - YC HS thảo luận câu hỏi C1, C2, C3,

C4.

* Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã thu đợc trong HĐ 2 để giải thích một số hiện tợng.

- YC HS trả lời câu hỏi C7, C8

- GV treo hình vẽ 20.3 SGK, YC HS đọc câu C9, suy nghĩ tìm câu trả lời.

- Các chất rắn, lỏng, khí đều giãn nở vì nhiệt nhng sự giãn nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau có giống nhau không?

* Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau.

- GV treo bảng 20.1 – SGK, YC HS đọc bảng, nêu nhận xét.

* Hoạt động 5: Rút ra kết luận, ghi nhớ,

- HS đọc các bớc tiến hành TN, chọn dụng cụ TN cần thiết.

- HS tiến hành TN theo đúng các bớc.

- HS quan sát hiện tợng xảy ra với giọt nớc màu.

- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả TN.

- HS trong nhóm trao đổi trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4. Từ đó rút ra nhận xét chung ghi vở:

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- HS trả lời C7, C8

Một phần của tài liệu LÝ 6 CẢ NĂM (Trang 54 - 56)

w