C5: vì khi nung nóng thì cái khâu nở ra > ta tra vào cán

Một phần của tài liệu LÝ 6 CẢ NĂM (Trang 51 - 54)

khâu nở ra -> ta tra vào cán dễ dàng, và khi khâu nguội đi nó sẽ co lại và siết chặt vào cán. - HS đa ra phơng án làm TN . - Làm TN kiểm chứng. - Đọc mục có thể em cha biết. Soạn: Giảng: Tiết 22 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

A - Mục tiêu.

* Kiến thức: HS nắm đợc:

- Thể tích của 1 chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- HS giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn giản về sợ nở vì nhiệt của chất lỏng.

* Kỹ năng:

- Làm đợc TN ở hình 19.1 và 19.2 - SGK.

- Mô tả hiện tợng xảy ra và rút ra kết luận cần thiết.

* Thái độ:Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập

thông tin trong nhóm.

B - Chuẩn bị. * Cho cả lớp: * Cho cả lớp:

- Tranh vẽ hình 19.3

- 2 bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su, 1 bình đựng nớc pha màu, 1 bình đựng rợu ( lợng nớc và rợu nh nhau ).

- Chậu thuỷ tinh chứa 2 bình trên. - Phích nớc nóng

* Cho mỗi nhóm:

- 1 bình thuỷ tinh đáy bằng - 1 ống thuỷ tinh thẳng - 1 nút cao su có đục lỗ

- 1 chậu thuỷ tinh ( chậu nhựa ) - Nớc có pha màu

- 1 phích nớc nóng - 1 chậu nớc lạnh

- 1 miếng bìa trắng có vẽ vạch chia.

C - Các hoạt động dạy học.

tHoạt động của GV Hoạt động của HS

7’

* Hoạt động 1: ổn định tổ chức.

* Hoạt động 2: Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập.

- Yêu cầu HS nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn + chữa bài 18.4

- Yêu cầu HS đọc phần mở bài trong SGK.

- 1 HS lên bảng trả lời. - 1 HS đọc mẩu đối thoại.

10’

10’

5’

* Hoạt động 3: Làm TN xem nớc có nở ra khi nóng lên không?

- GV giới thiệu dụng cụ và cách làm TN. - Yêu cầu HS đọc phần tiến hành TN. - Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, quan sát

kỹ hiên tợng xảy ra -> thảo luận và trả lời câu hỏi C1.

- Yêu cầu HS dự đoán câu hỏi C2, tiến hành TN kiểm chứng.

- GV quan sát và HD các nhóm làm TN. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả ->

GV cùng HS thảo luận đi đến kết quả chung.

- GV chốt lại: Nớc và chất lỏng nói chung đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Mỗi chất lỏng khác nhau có nở vì nhiệt nh nhau không?

* Hoạt động 4: Chứng minh các chất

lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Yêu cầu HS thảo luận phơng án kiểm tra.

- GV gợi ý phơng án.

- GV làm TN hình 19.3 với nớc và rợu. Yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời câu hỏi C3.

- Tại sao chất lỏng trong cả 3 bình ( h-19.1) phải nh nhau?

- Tại sao cả 3 bình phải nhúng vào cùng 1 chậu nớc nóng? - HS rút ra nhận xét từ kết quả TN và ghi vở nhận xét. * Hoạt động 5: Rút ra kết luận - Yêu cầu HS đọc và làm C4. - GV gọi 1, 2 HS đọc phần kết luận, HS khác nhận xét. - GV chốt lại kết luận. * Hoạt động 6:Vận dụng và ghi nhớ. - Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc và trả lời C5, C6, C7.

- HS nêu các dụng cụ TN cần thiết.

- Đọc cách tiến hành TN.

- Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN theo yêu cầu.

- HS trong nhóm quan sát hiện t- ợng, thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2.

- Các nhóm báo cáo kết quả TN -> cùng GV thống nhất kết quả -> ghi vở.

+ Kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- HS thảo luận phơng án làm TN kiểm tra xem chất lỏng khác nhau , sự nở vì nhiệt có nh nhau không?

- Hoạt động cá nhân quan sát hiện tợng xảy ra khi GV làm TN -> trả lời câu hỏi C3.

- HS ghi nhận xét : Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - HS hoạt động cá nhân làm C4.

C4: a) ...tăng...giảm... b)...khác nhau.

- HS đọc ghi nhớ.

- HS hoạt động cá nhân trả lời C5, C6, C7.

8’

5’

- Hiện tợng này còn liên quan đến áp suất của chất khí.

* Hoạt động 7: Củng cố - HDVN.

- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

- HS làm bài tập 19.6 ( SBT ).

- Yêu cầu HS về nhà tìm ví dụ thực tế và giải thích 1 số hiện tợng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

- Bài tập về nhà: 19.1 -> 19.5 (SBT). - Đọc mục có thể em cha biết.

Một phần của tài liệu LÝ 6 CẢ NĂM (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w