C7: Không khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra làm cho

Một phần của tài liệu LÝ 6 CẢ NĂM (Trang 56 - 58)

bàn nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên nh cũ. - C8:

d = 10. m V V

Do m không thay đổi mà V tăng -> d giảm, do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

- HS quan sát hình 20.3 SGK, đọc kỹ câu hỏi C9, giải thích hoạt động của dụng cụ đó. - HS đọc bảng 20.1 và nêu nhận xét: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt nh nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất

5’

3’

vận dụng.

- YC HS hoàn thành câu C6. - YC 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ

- GV nhấn mạnh lại sự nở vì nhiệt của chất khí và so sánh sự nở vì nhiệt của các chất.

- YC HS làm bài 20.1 ; 20.4 (SBT)

* Hoạt động 6: HDVN.

- Trả lời lại câu hỏi C7, C8, C9. - Học thuộc phần ghi nhớ. - BTVN: 20.2 -> 20.7 (SBT) Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. - HS tìm từ thích hợp hoàn thành câu C6. - HS đọc ghi nhớ - HS làm bài tập 20.1+ 20.4 (SBT) Soạn: Giảng: Tiết 24 Một số ứng dụng về Sự nở vì nhiệt A - Mục tiêu. * Kiến thức:

- Nhận biết đợc sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.

- Mô tả đợc cấu tại và hoạt động của băng kép

- HS giải thích đợc 1 số ứng dụng đơn giản về sợ nở vì nhiệt * Kỹ năng:

- Phân tích hiện tợng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

* Thái độ:Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập

thông tin trong nhóm.

B - Chuẩn bị. * Cho cả lớp: * Cho cả lớp: - Tranh vẽ hình 21.1; 21.3; 21.5 (SGK) - Một bộ dụng cụ TN hình 21.1 - Cồn, bông - 1 chậu nớc - Khăn lau. * Cho mỗi nhóm:

- 1 băng kép và giá TN để lắp băng kép - 1 đèn cồn.

C - Các hoạt động dạy học.

tHoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Kiểm tra Tổ chức tình

huống học tập.

- YC HS nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn. Chữa bài 20.2

- GV nhận xét và cho điểm - GV treo hình vẽ 21.2 – SGK.

? Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray xe lửa.

? Tại sao ngời ta phải làm nh vậy?

- Dựa vào câu trả lời của HS để vào bài.

* Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt.

- GV giới thiệu dụng cụ TN, lắp TN - GV tiến hành TN nh SGK.

- YC HS thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2

- YC hS đọc câu hỏi C3, quan sát hình 21.1b để dự đoán hiện tợng xảy ra, nêu nguyên nhân.

- GV làm TN kiểm tra dự đoán

- Điều khiển HS hoàn thành kết luận C4.

* Hoạt động 3: Vận dụng.

- YC HS quan sát hình 21.2, nêu câu hỏi C5 vàYC HS trả lời.

- GV giới thiệu mục “có thể em cha biết” để học sinh thấy đợc lợc co dãn nở vì nhiệt gây ra có thể là rất lớn.

- 1 HS lên bảng trả lời.

- HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS quan sát hình 21.2 và dự

đoán.

- HS đọc phần TN

- Quan sát hiện tợng xảy ra. - Đọc và trả lời câu hỏi C1, C2.

Một phần của tài liệu LÝ 6 CẢ NĂM (Trang 56 - 58)

w