L ờ ic ảm ơn
5. Kết cấu luận văn
1.2. MỨC ĐỘ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.2.1. Cơ chế tự chủ tài chính
Thuật ngữ “cơ chế” là sự chuyển ngữ của từ“mécanisme” trong tiếng Pháp và theo từ điển Le Petit Larousse năm 1999, nó đƣợc giải nghĩa là “cách thức hoạt
động của một tập các yếu tố phụ thuộc vào nhau”. Theo từ điển tiếng Việt do Viện ngôn ngữ học biên soạn năm 2000 giải nghĩa “cơ chế là cách thức mà theo đó một
quá trình đƣợc thực hiện”. Nhƣ vậy, “cơ chế” là cách thức hoạt động của một sự
vật, hiện tƣợng trong quá trình tồn tại và phát triển.
Tự chủ (autonomy), theo Từ điển tiếng Anh Oxford 2004 là nói đến trạng thái chất lƣợng của một đối tƣợng hoặc một đơn vị nhƣ là nhà nƣớc, chính quyền
địa phƣơng, một tổ chức, một cơ quan [26, tr 69]. Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học xuất bản 2010 giải nghĩa “tự chủ” là việc tựđiều hành, quản lý mọi công việc của cá nhân hoặc của tổ chức, không bị cá nhân, tổ chức khác chi phối.
Trong lĩnh vực TCTC, sự vận hành các phạm trù thuộc lĩnh vực TCTC chịu sựtác động chi phối của hai nhân tố, bao gồm:
Một là, các quy luật kinh tế, tài chính đã và đang tồn tại trong một môi
trƣờng kinh tế, tài chính nhất định.
Hai là, sự phản ứng của con ngƣời trƣớc sự vận động theo tính qui luật khách quan của các phạm trù kinh tế, tài chính. Hay nói cách khác là con ngƣời đƣa ra
những cách thức để hƣớng sự vận động của các phạm trù kinh tế, tài chính mang tính quy luật khách quan theo những yêu cầu chủ quan của mình.
Với quan niệm “cơ chế” là cách thức thì trong lĩnh vực TCTC cách thức đó do con ngƣời tạo ra và nó mang dấu ấn chủ quan là chủ yếu. Nhƣ vậy, cách thức
trong trƣờng hợp này có thể hiểu là những quy định của con ngƣời trƣớc sự vận
động mang tính quy luật của phạm trù TCTC. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
Khi hàm ý cơ chế là những quy định của con ngƣời thì những quy định đó
luôn bao gồm hệ thống các quyền và lợi ích. Việc sử dụng hệ thống các quyền và lợi ích đểđƣa ra những quy định (cơ chế) mang lại hiệu quả chung cho quốc gia khi những quy định này phù hợp với sự vận động mang tính quy luật của TCTC. Đây là
cách tiếp cận về thuật ngữ“cơ chế” trong lĩnh vực TCTC.
- Cơ chế tự chủ tài chính là cơ chế quản lý nhằm tăng cƣờng quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm cho các đơn vị về các mặt hoạt động tài chính, tổ chức bộ máy và sắp xếp lao động qua đó làm tăng chất lƣợng hoạt động và cung cấp dịch vụ của đơn vị.
- Cơ chế tự chủ tài chính là hệ thống các nguyên tắc, luật định, chính sách, công cụ về quản lý tài chính và mối quan hệ tài chính giữa các đơn vị dự toán các cấp với cơ
quan chủ quản và cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm đạt đƣợc các mục tiêu nhất định.
- Cơ chế tự chủ tài chính là tổng thểcác phƣơng pháp, các hình thức và các công cụđƣợc vận dụng để quản lý các hoạt động tài chính của đơn vị trong những
điều kiện cụ thể nhằm đạt đƣợc các mục tiêu nhất định.
1.2.2. Nội dung tự chủtài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập
Qua các khái niệm trên cho thấy nội dung TCTC là tập hợp các quy định về
TCTC tại các đơn vị sự nghiệp công lập nhằm chuyển đổi quyền hạn ra quyết định về tài chính của Nhà nƣớc sang các cơ sởnày để có thể hoạt động độc lập trong lĩnh
vực tài chính.
Nội dung tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập ở từng quốc gia là khác nhau, nó phụ thuộc vào quan điểm tập trung hay phân cấp của Nhà nƣớc. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hầu nhƣ các đơn vị sự nghiệp công lập không có quyền TCTC, cấp trên giao kế hoạch ngân sách chi thƣờng xuyên, NCKH,
đầu tƣ, sửa chữa tài sản, mức thu phí…, các cơ sở chỉ có trách nhiệm tổ chức chi
đúng khoản mục, kinh phí chi không hết, không đúng mục đích thì phải nộp lại NSNN. Ở các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng phát triển thì các đơn vị sự nghiệp công lập có quyền TCTC cao hơn là đƣợc tự do khai thác, phân bổ các nguồn tài trợ
của Chính phủ và các nguồn tài chính tƣ nhân, đƣợc quyết định mức thu phí…
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
Về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn cho thấy đối với bất kỳ một đơn vị, một tổ
chức, doanh nghiệp nào thì hoạt động tài chính là hoạt động trung tâm, là hoạt động then chốt bởi vì nó là hoạt động nhằm bảo đảm những điều kiện vật chất cho đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp đó phát triển. Cho nên nội dung cơ chếTCTC đóng vai trò
rất quan trọng, nó góp phần tạo ra môi trƣờng pháp lý cho các cơ sở hoạt động với
tƣ cách là một chủ thể nhằm huy động tối đa các nguồn lực tiền tệ, phi tiền tệ và sử
dụng các nguồn lực này một cách hiệu quả, đáp ứng tốt nhất cho việc thực hiện nhiệm vụ, sứ mạng của mình. Vì vậy, cơ chế TCTC cần chứa đựng đầy đủ các quy
định vừa mang tính khái quát, vừa mang tính cụ thể để các đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc quyền quyết định hoạt động tài chính phù hợp với chức năng, nhiệm vụ.
Về cơ bản, hoạt động tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập có những
điểm giống nhƣ quản lý tài chính ở các doanh nghiệp. Ví dụ, trong dài hạn các cơ sở
cần cân bằng giữa chi phí đầu vào với kết quảđầu ra. Trong hoạt động, các đơn vị
sự nghiệp công lập cũng phải chịu tác động của quy luật thịtrƣờng về quan hệ cung cầu, sự cạnh tranh, sự rủi ro, lợi nhuận, sự gia tăng của giá cả. Tuy nhiên, việc quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập cũng có những điểm khác biệt với doanh nghiệp bởi vì đầu tƣ của các đơn vị sự nghiệp công lập là thực hiện các chức
năng, nhiệm vụđƣợc giao. Nếu sử dụng không hiệu quả các nguồn lực sẽ làm giảm sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội đối với đơn vị. Vì vậy, để đảm bảo danh tiếng,
thƣơng hiệu, đòi hỏi các đơn vị sự nghiệp công lập phải sử dụng hiệu quả các nguồn tài trợ và phải đổi mới, nâng cao chất lƣợng của đơn vị.
Các đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nƣớc đầu tƣ, xây dựng và cấp kinh phí hoạt động. Do đó, các đơn vị đều hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Nguồn tài chính hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm: kinh phí Nhà nƣớc cấp để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, chi phí hoạt động thƣờng xuyên để thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao; nguồn từ phí và lệ phí; các nguồn thu này đƣợc coi là nguồn thu thuộc NSNN và mức thu bị khống chế theo mức trần Nhà nƣớc quy định và các nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp khác hoặc cung ứng các sản phẩm dịch vụ khác. Điểm chính ở đây là nguồn kinh phí từ NSNN chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
Công thức xác định mức tựđảm bảo chi phí thƣờng xuyên:
Mức tựđảm bảo chi phí hoạt
động thƣờng xuyên của đơn vị
sự nghiệp (%) = Tổng số nguồn thu sự nghiệp X 100 Tổng số chi hoạt động thƣờng xuyên
Theo quy định tại Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, nội dung TCTC đối với các
ĐVSN công bao gồm: (i) Tự chủ về nguồn tài chính, (ii) Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính, (iii) Tự chủ về phân phối kết quả tài chính, (iv) Tự chủ trong giao dịch tài chính.
1.2.2.1. Tự chủ về nguồn tài chính
Vềcơ bản nguồn thu của các loại hình đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm: (i) Nguồn thu do NSNN cấp cho chi thƣờng xuyên, chƣơng trình mục tiêu quốc gia,
NCKH, đầu tƣ xây dựng cơ bản và các loại kinh phí khác nhƣ tinh giản biên chế, đào
tạo lại, kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đặt hàng của Nhà nƣớc nhƣ điều tra, quy hoạch, khảo sát…, các nguồn thu này đƣợc quản lý, sử dụng theo chế độ, định mức
quy định của Nhà nƣớc; (ii) Nguồn thu hoạt động sự nghiệp là các khoản thu nhận
đƣợc từ phí, lệ phí của ngƣời học theo quy định của pháp luật; khoản thu hoạt động dịch vụ; lãi tiền chia từ hoạt động liên doanh, liên kết, tiền gửi ngân hàng, thu nhập
các đơn vị trực thuộc nộp lên; thu nhập khác..; (iii) Nguồn thu từ nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, cho, tặng theo quy định của pháp luật; (iv) Nguồn thu khác là nguồn thu ngoài phạm vi quy định nói trên nhƣ vay vốn tín dụng, huy động của cán bộ công nhân viên, vốn liên doanh, liên kết.
Trong TCTC các đơn vị sự nghiệp phải quản lý và khai thác các nguồn thu
theo đúng chế độ, đúng phạm vi và định mức, quản lý, hạch toán theo đúng chế độ
của Nhà nƣớc, đảm bảo tính công khai, minh bạch, gắn quyền với trách nhiệm trong quản lý tài chính.
1.2.2.2. Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính
Sử dụng nguồn tài chính là các loại chi phí phát sinh khi các đơn vị sự
nghiệp công lập triển khai hoạt động, bao gồm chi thƣờng xuyên và chi không
thƣờng xuyên. Đối với đơn vị tự bảo đảm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ còn có
thêm nội dung chi đầu tƣ từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, nguồn vốn vay và các nguồn tài chính hợp pháp khác. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
- Chi thƣờng xuyên là những khoản chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao; chi thu phí, lệ phí, chi hoạt động dịch vụ. Nội dung chi thƣờng xuyên bao gồm: chi tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm, học bổng, tiền thƣởng, chi mua hàng hóa dịch vụ nhƣ điện, nƣớc, xăng dầu, văn phòng phẩm, công tác phí và
các chi phí khác…
- Chi không thƣờng xuyên là những khoản chi thực hiện nhiệm vụ NCKH,
đào tạo lại, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ Nhà nƣớc đặt hàng, vốn đối
ứng dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, thực hiện nhiệm vụ đột xuất do cấp có thẩm quyền giao, tinh giản biên chế, đầu tƣ xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị, sửa chữa lớn, hoạt động liên doanh liên kết và các chi khác theo quy định của pháp luật.
- Chi đầu tƣ từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, nguồn vốn vay và các nguồn tài chính hợp pháp khác:
+ Căn cứ nhu cầu đầu tƣ và khảnăng cân đối các nguồn tài chính, đơn vị chủ động xây dựng danh mục các dự án đầu tƣ, báo cáo cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Trên cơ sở danh mục dựán đầu tƣ đã đƣợc phê duyệt, đơn vị quyết định dự án đầu tƣ, bao gồm các nội dung về quy mô, phƣơng án xây dựng, tổng mức vốn, nguồn vốn, phân kỳ thời gian triển khai theo quy định của pháp luật vềđầu tƣ.
+ ĐVSN công đƣợc vay vốn tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc hoặc đƣợc hỗ trợ lãi suất cho các dựán đầu tƣ sử dụng vốn vay của các tổ chức tín dụng theo quy định.
+ Căn cứ yêu cầu phát triển của đơn vị, Nhà nƣớc xem xét bố trí vốn cho các dự án đầu tƣ đang triển khai, các dự án đầu tƣ khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền [8].
Yêu cầu chi tiêu tài chính là các khoản chi phải dựa trên tiêu chuẩn, định mức khoa học, hợp lý, đảm bảo tiết kiệm, chính xác, trung thực, sử dụng hiệu quả,
đúng chếđộ của Nhà nƣớc.
1.2.2.3.Tự chủ về phân phối kết quả tài chính cuối năm
Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi
hoạt động thƣờng xuyên (nếu có), đơn vịđƣợc sử dụng theo trình tựnhƣ sau:
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
- Đối với đơn vị tựđảm bảo đƣợc toàn bộ chi hoạt động thƣờng xuyên và chi
đầu tƣ:
+ Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
+ Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập: Đơn vịđƣợc tự quyết định mức trích Quỹ
bổ sung thu nhập (không khống chế mức trích).
+ Trích lập Quỹ khen thƣởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 3 tháng tiền
lƣơng, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị.
+ Trích lập Quỹkhác theo quy định của pháp luật.
+ Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có) sau khi đã trích lập các quỹtheo quy định đƣợc bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
- Đối với đơn vị tự đảm bảo đƣợc toàn bộ chi hoạt động thƣờng xuyên, thì việc phân phối kết quảtài chính trong năm thực hiện tƣơng tự nhƣ đối với đơn vị tự đảm bảo chi hoạt động thƣờng xuyên và chi đầu tƣ. Tuy nhiên, riêng trích lập Quỹ
bổ sung thu nhập tối đa không quá 3 lần quỹ tiền lƣơng ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lƣơng do Nhà nƣớc quy định.
- Đối với đơn vị tự đảm bảo đƣợc một phần chi hoạt động thƣờng xuyên, việc phân phối kết quảtài chính trong năm đƣợc quy định cụ thểnhƣ sau:
+ Trích tối thiểu 15% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
+ Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lƣơng
ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lƣơng do Nhà nƣớc quy định.
+ Trích lập Quỹ khen thƣởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 2 tháng tiền
lƣơng, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị.
+ Trích lập Quỹkhác theo quy định của pháp luật.
+ Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có) sau khi đã trích lập các quỹtheo quy định đƣợc bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Trƣờng hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng hoặc nhỏhơn một lần quỹ tiền
lƣơng ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị đƣợc quyết định sử dụng theo trình tự sau: Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập, Quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp, Quỹkhen thƣởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ khác (nếu có).
- Đối với ĐVSN do Nhà nƣớc đảm bảo toàn bộ nguồn kinh phí: + Trích tối thiểu 5% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
+ Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 01 lần quỹ tiền lƣơng
ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lƣơng do Nhà nƣớc quy định.
+ Trích lập Quỹkhen thƣởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 01 tháng tiền
lƣơng, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị.
+ Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật.
+ Trƣờng hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ
tiền lƣơng ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị đƣợc quyết định mức trích vào các quỹ cho phù hợp theo Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
Việc sử dụng các quỹtrong ĐVSN công lập đƣợc quy định cụ thểnhƣ sau:
- Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc, phát triển năng lực hoạt động sự
nghiệp, chi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho ngƣời lao động trong đơn vị, góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc (đối với đơn vị đƣợc giao vốn theo quy
định) để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụđƣợc giao và các khoản chi khác (nếu có).
- Quỹ bổ sung thu nhập: Để chi bổ sung thu nhập cho ngƣời lao động trong