L ờ ic ảm ơn
5. Kết cấu luận văn
3.2.5. Nhóm giải pháp bổ trợ
3.2.5.1. Bổ sung, hoàn thiện tổ chức bộ máy
Trong điều kiện hiện nay, cùng với thực hiện cơ chế TCTC đối với các
ĐVSN công lập sẽảnh hƣởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của Trung tâm. Do đó,
việc nghiên cứu nâng cao chất lƣợng hoặc giao thêm nhiệm vụ cho các phòng hiện
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
có để thực hiện công tác phân tích, dự báo nhu cầu trong xã hội, từ đó đề xuất đổi mới, bổ sung các chƣơng trình, nội dung, kết hợp với công tác hỗ trợ các đơn vị là một nhiệm vụ cấp thiết.
Trong thời gian vừa qua, Đảng và Nhà nƣớc ta xác định tầm quan trọng của nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao có tác động rất lớn đến việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Xuất phát từ yêu cầu đó, Thủ tƣớng Chính phủđã ban hành Quyết định số579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-
2020 trong đó đƣa ra các mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc là:
- Nhân lực quản lý hành chính nhà nƣớc chuyên nghiệp đáp ứng những yêu cầu của Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủnghĩa trong thế giới hội nhập và biến đổi nhanh.
- Xây dựng đƣợc đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ, đặc biệt là nhóm
chuyên gia đầu ngành có trình độ chuyên môn - kỹ thuật tƣơng đƣơng các nƣớc tiên tiến trong khu vực, có đủ năng lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao và đề xuất những giải pháp khoa học, công nghệ, giải quyết vềcơ bản những vấn đề phát triển của đất nƣớc và hội nhập với các xu hƣớng phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và công nghệ trên thế giới.
- Xây dựng đƣợc đội ngũ doanh nhân, chuyên gia quản trị doanh nghiệp chuyên nghiệp, có bản lĩnh, thông thạo kinh doanh trong nƣớc và quốc tế, đảm bảo các doanh nghiệp Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam có năng lực cạnh tranh cao trong nền kinh tế thế giới [35, tr.2].
Đồng thời tại Quyết định trên, Thủ tƣớng Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho các Bộngành và địa phƣơng phải xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực đồng bộ
với chiến lƣợc, kế hoạch phát triển chung của mình; các doanh nghiệp và tổ chức phải có kế hoạch phát triển nhân lực.
Do đó, trên cơ sở Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực đã đƣợc phê duyệt, cùng với chiến lƣợc phát triển của Sở Tài chính, Trung tâm Tin học và Dịch vụ Tài chính công cần đƣợc giao quyền tự chủ về biên chế, con ngƣời làm việc để chọn ra
đƣợc những cán bộcó trình độ chuyên môn cao. Đây là một bƣớc đi rất quan trọng, nếu nắm bắt và tận dụng tốt điều này sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng,mở rộng quy mô, nâng cao uy tín, vị thếvà thƣơng hiệu của Trung tâm.
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
3.2.5.2. Đẩy mạnh hoạt động quan hệ công chúng để quảng bá hình ảnh, thương hiệu của Trung tâm Tin học và Dịch vụ tài chính công
Trong môi trƣờng TCTC hiện nay đang diễn ra xu hƣớng có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, do đó để tồn tại, phát triển bền vững và xây dựng đƣợc uy tín,
thƣơng hiệu, ngay tại thời điểm này. Do đó, Trung tâm cần phải đặc biệt quan tâm tới việc quảng bá hình ảnh, xây dựng thƣơng hiệu của mình để đơn vị có thông tin
đầy đủ, xác thực về Trung tâm nhƣ: Danh mục các phần mềm triển khai, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và mục tiêu đào tạo dịch vụ, định hƣớng phát triển, thông tin
đầu ra của kết quả các lớp đào tạo…từđó giúp đơn vị có thêm sự lựa chọn đa dạng, phong phú theo nhu cầu của đơn vị do Trung tâm tổ chức.
Một Trung tâm trên nền tảng sẵn có của mình kết hợp có quan hệ công chúng tốt sẽ thu hút đƣợc nhiều nguồn tài trợ, dự án, cán bộ giỏi đến làm việc. Do đó,
Trung tâm cần có kế hoạch xây dựng thƣơng hiệu một cách thực chất, cùng với đó là đẩy mạnh công tác truyền thông và quan hệ công chúng, có nhƣ vậy mới từng
bƣớc nâng cao đƣợc uy tín, thƣơng hiệu của Trung tâm và nâng cao khả năng cạnh tranh với các đơn vị khác để tồn tại và phát triển đi lên.
Bên cạnh công tác dịch vụ, Trung tâm cần thực hiện kiểm tra năng lực định kỳđối với cán bộ làm công tác tài chính kếtoán, điều này tạo áp lực để cán bộ phải luôn tự học tập, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trung tâm cần ban hành những văn bản quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ cho cá nhân và tập thể của bộ phận làm công tác tài chính kếtoán. Trong đó, cần nhấn mạnh tới yêu cầu xây dựng kế hoạch, giải pháp, chiến lƣợc tài chính đáp ứng nhiệm vụ đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ trong từng giai đoạn, từng thời điểm bảo đảm tính khoa học, phù hợp với thực tiễn và đặc thù của Trung tâm [23, tr. 204, 205].
Tiểu kết Chương 3
Trong Chƣơng 3, luận văn đã giải quyết đƣợc các vấn đề sau:
Một là: Trình bày quan điểm và mục tiêu, định hƣớng phát triển của Trung tâm Tin học và Dịch vụ Tài chính công đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030.
Hai là: Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao mức độ tự chủ về tài chính của Trung tâm Tin học và Dịch vụ Tài chính công.
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Từ phân tích thực trạng mức độ tự chủ tài chính của Trung tâm Tin học và Dịch vụ Tài chính công, Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình, luận văn đã rút ra một số
kết luận sau:
- Luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiển về tự chủ tài
chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập và thực trạng mức độ tự chủ tài chính của Trung tâm Tin học và Dịch vụ Tài chính công, Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình làm
cơ sở khoa học cho việc đề ra các giải pháp.Đây không những là yêu cầu của thực tiễn vấn đề đang đòi hỏi mà còn là mục tiêu, động lực để thúc đẩy Trung tâm phát triển toàn diện và ngày càng có hiệu quảcao hơn.
- Trong giai đoạn vừa qua, thực hiện cơ chế TCTC theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP và Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, công tác TCTC tại Trung tâm Tin học và Dịch vụ Tài chính công đã có nhiều kết quả tích cực, quy mô thu hàng
năm đã đƣợc nâng lên. Công tác quản lý thu, chi tài chính ngày càng đƣợc hoàn thiện và phát huy hiệu quả, cơ sở vật chất từng bƣớc đƣợc đổi mới, quy mô đào
tạo dịch vụ đƣợc mở rộng, chất lƣợng phần mềm cung cấp đƣợc nâng cao, vị thế, uy tín Trung tâm đƣợc củng cố, đời sống, thu nhập của cán bộ đƣợc nâng lên. Tuy nhiên, mức độ TCTC của Trung tâm vẫn đang còn nhiều hạn chế, nguồn thu vẫn chƣa phong phú và đa dạng, phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ từ Sở Tài chính.
Chƣa xây dựng đƣợc vị trí việc làm và bản mô tả công việc để từ đó phân phối thu nhập tăng thêm cho cán bộvà ngƣời lao động đƣợc chính xác hơn.
- Có thể nói việc đẩy mạnh thực hiện công tác nâng cao mức độTCTC đối với các ĐVSN hiện nay là bƣớc đi đúng hƣớng, nó có tác động thúc đẩy, đa dạng hóa các nguồn thu, tạo điều kiện cho các ĐVSN công lập nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng nguồn tài chính để đầu tƣ cơ sở vật chất, mở rộng quy mô và nâng cao thu nhập cho cán bộ, nhân viên.
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
- Trên cơ sở lý luận chung về TCTC, thực trạng mức độ tự chủ tài chính, luận văn đã đề xuất các nhóm giải pháp cơ bản; trong mỗi nhóm đƣa ra những giải pháp cụ thểđể nâng cao mức độ tự chủ tài chính tại Trung tâm Tin học và Dịch vụ
Tài chính công, Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình. Đây là những giải pháp có tính khả
thi, phù hợp với thực tiển tại tỉnh Quảng Bình.