Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng quán triều vvmi (Trang 102 - 107)

312 Định hướng trong công tác quản lý tài chính

3.2.4 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài sản

Tại ông ty cổ hần xi măng Qu n Triều giai đoạn 2015 – 2018, các khoản phải thu ngắn hạn của ông ty tăng liên tục ua c c năm Năm 2016 c c hoản phải thu ngắn hạn là 41,516 tỷ đ ng, chiếm tỷ trọng 40,31% trong tổng số tài sản ngắn hạn Năm 2017 các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên 45 516 tỷ đ ng tăng 3 976 tỷ đ ng so với năm 2016 (tỷ trọng tăng lên 43 09%) Năm 2018 c c hoản phải thu ngắn hạn tăng 12 531 tỷ đ ng so với năm 2017 (chiếm tỷ trọng 51,33% trong tổng giá trị tài sản ngắn hạn). Vòng quay các khoản phải thu giảm dần ua c c năm (năm 2015 vòng uay c c hoản phải thu là 12 59 vòng; năm 2018 ch là 10,23 vòng).

Nguyên nhân của tình trạng này do các nhà thầu xây dựng nợ tiền chưa thanh to n ông ty chưa xây dựng chính sách tín dụng thương mại hợ lý chưa đôn đốc thu h i nợ kịp thời. Việc số lượng và quy mô các khoản phải thu tăng lên đ gây ứ đọng vốn lưu động trong khâu thanh toán, ảnh hưởng không nhỏ tới việc kế hoạch hoá ngân quỹ của công ty cũng như tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Mặt khác lượng vốn công ty bị chiếm dụng hông được hưởng l i do công ty chưa c ch nh ch tín dụng hợ lý Điều đ làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.

Trong giai đoạn tới, Công ty cần thực hiện các giải pháp sau:

3.2.4.1 Hoàn thiện quản lý vốn bằng tiền

Trong công tác quản lý vốn bằng tiền, công ty cần phải có chiến lược r ràng Lượng tiền mặt duy trì quá nhiều sẽ tốn kém nhiều chi phí và làm giảm hiệu quả sử dụng. Công ty cần nhận thức các vấn đề au đây:

- Công ty cần đảm ảo luôn c đủ lượng tiền mặt tối ưu tại mỗi thời điểm nhất định Quản lý tốt tiền mặt đòi hỏi vào ất cứ lúc nào cũng hải iết doanh nghiệ đang cần ao nhiêu tiền mặt lượng tiền mặt doanh nghiệ hiện c cũng như tiền đang ở đâu Mục tiêu của uản lý tiền mặt là hải đảm ảo cho việc tăng đầu tư lượng tiền mặt nhàn rỗi nhằm thu lợi nhuận trong hi vẫn duy trì mức thanh hoản hợ lý để đ ứng c c nhu cầu trong tương lai ông ty cần hải lậ ế hoạch hi nào thì c tiền nhàn rỗi c thể dành cho đầu tư và hi nào thì cần vay thêm tiền

- ông ty hông nên để ố dư tiền mặt u lớn ởi vì đ là vốn hông inh lợi Lượng tiền mặt cần c hụ thuộc vào tình hình tiền mặt hiện c độ ưa chuộng thanh hoản ế hoạch đ o hạn nợ hả năng vay nợ dòng tiền mặt dự iến và những hương n thay đổi dòng tiền mặt do những iến động trong tình hình thực tế Sau hi x c định được lượng tiền mặt cần duy trì ông ty nên dùng ố tiền còn lại để đầu tư Tuy nhiên ông ty nên t nh to n ch nh x c ố lượng tiền c thể đưa vào đầu tư là ao nhiêu và hoảng thời gian c thể đầu tư đối với hoản tiền đ Khi việc thu và chi tiền diễn ra ăn hớ và c thể dự đo n trước được doanh nghiệ ẽ ch cần duy trì một lượng tiền mặt thấ Dự đo n giú doanh nghiệ trong việc thực hiện một c ch đúng lúc c c hoạt động huy động vốn trả nợ và t nh ố tiền lưu chuyển giữa c c tài hoản Thực hiện được điều này ẽ giú cho ông ty c cơ hội tăng thêm lợi nhuận tăng hiệu uả ử dụng vốn và tài ản

3.2.4.2. Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu

Qua hân t ch thực trạng c c hoản hải thu giai đoạn 2015 – 2018 c thể thấy c c hoản hải thu ngắn hạn đặc iệt là c c hoản hải thu của h ch hàng tăng nhanh vòng uay c c hoản hải thu giảm Thêm vào đ c c hoản hải thu này Công ty chưa c hình thức t nh l i hù hợ Điều này đ ảnh hưởng hông nhỏ tới tình hình tài ch nh của ông ty Nguyên nhân của tình trạng trên là do ông ty chưa xây dựng và an hành c c uy định cụ thể về uản lý c c hoản hải thu chưa c giải hải pháp mạnh và hù hợ để thu h i công nợ Trong thời gian tới để đảm ảo hiệu uả tài ch nh ông ty cần thực hiện một ố giải h au:

- ông ty hải xây dựng và an hành uy định về n hàng và thu h i công nợ Phương h uản lý chung đối với các khoản phải thu là lập sổ theo dõi chi tiết từng

đối tượng nợ, từng ho đơn… và đôn đốc thanh toán mỗi hi đến hạn. Theo dõi chi tiết các khoản phải thu, lập bảng phân tích các khoản phải thu để thường xuyên cập nhật về quy mô và thời hạn của khoản nợ. Phân loại các khoản nợ theo từng đối tượng nợ ao g m cả c c hoản l i do trả chậm (nợ luân chuyển nợ h đòi nợ hông c hả năng thu h i) Trước hi ho ổ ế to n để lậ o c o tài ch nh năm hải iểm ê đối chiếu c c hoản nợ với h ch nợ và Công ty. Thường xuyên đ nh gi hả năng thu h i các khoản nợ Thường xuyên làm tốt công t c rà o t đối chiếu công nợ tr nh để bị chiếm dụng vốn lâu dài Ngoài ra người quản lý còn phải sử dụng thêm một số ch tiêu hân t ch tài ch nh để phục vụ cho việc đề ra chính sách tín dụng của doanh nghiệ như ch tiêu kỳ thu tiền bình quân, vòng quay các khoản phải thu. Đối với c c hoản nợ hông c hả năng thu h i cần xử lý tr ch nhiệm i thường của c c c nhân tậ thể liên uan (nếu c ) Hội đ ng uản trị Gi m đốc ông ty c tr ch nhiệm xử lý ị thời c c hoản nợ hải thu h đòi nợ hông thu h i được ần c uy định r ràng về hân cấ xử lý nợ h đòi:

+ Đại hội đ ng cổ đông uyết định xử lý c c hoản nợ hải thu h đòi c gi trị từ 5 000 triệu đ ng / hoản nợ

+ Hội đ ng uản trị ông ty uyết định xử lý nợ hải thu h đòi c gi trị dưới 5 000 triệu đ ng/ hoản nợ

- Công ty cần xây dựng chính sách quản lý phải thu thống nhất làm cơ ở hướng dẫn cho nhân viên trong quản lý phải thu, bao g m ba bộ phận cơ ản là: Hệ thống điều khoản bán hàng, phân tích tín dụng khách hàng và chính sách thu nợ khách hàng. Phải hân công r tr ch nhiệm của tậ thể c nhân trong việc theo d i thu h i thanh to n c c hoản nợ theo đúng thời hạn đ cam ết; Khi ý hợ đ ng cung ứng hàng h a ản hẩm và dịch vụ hải x c định mức dư nợ thường xuyên thời hạn thanh to n cụ thể đối với từng h ch hàng hủ yếu dụng hình thức thanh to n ngay h ch hàng chuyển tiền trước hi nhận hàng chuyển tiền ằng điện chuyển hoản

- Thực hiện n c c hoản nợ h đòi nợ hông c hả năng thu h i cho c c công ty mua n nợ theo uy định của h luật nhằm thực hiện ảo toàn vốn inh doanh; - Thay đổi chính sách tín dụng thương mại đặc biệt là trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Công ty có thể xây dựng c c điều khoản hạn chế thanh toán chậm. Ngược lại đối với

nhà cung cấp thời gian trả tiền càng dài càng có lợi cho Công ty. Xây dựng chính sách tín dụng thương mại đối với các khách hàng trả chậm. Khi xây dựng chính sách tín dụng thương mại cần chú ý các vấn đề sau:

+ Quyết định tiêu chuẩn tín dụng thương mại hợp lý: Tiêu chuẩn tín dụng thương mại là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng của h ch hàng để được Công ty chấp nhận bán chịu các sản phẩm của Công ty. Công ty cần thiết lập chính sách tín dụng thương mại hợp lý, phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Phân tích uy tín tài chính của khách hàng trước khi ra các quyết định về tiêu chuẩn bán chịu. Phân tích uy tín tài chính của khách hàng trong quyết định bán chịu cần bắt đầu từ việc thu thập một c ch đầy đủ nhất thông tin về khách hàng bằng nhiều hình thức khác nhau; phân tích các thông tin thu thậ được để đưa ra c c nhận định về uy tín tín dụng của khách hàng; quyết định c c điều kiện bán chịu cụ thể đối với khách hàng.

+ Xây dựng c c điều khoản tín dụng thương mại: Điều khoản tín dụng thương mại là điều khoản x c định độ dài thời gian hay thời hạn bán chịu và tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho hé c điều khoản bán chịu cần đạt tới sự cân bằng thích hợ c điều khoản tín dụng thương mại (bán chịu) của Công ty nên bao g m:

Thời hạn bán chịu: Khi x c định thời hạn cấp tín dụng, Công ty cần cân nhắc tới rủi ro do khách hàng không trả tiền. Khách hàng ở những vùng xa, có mức độ rủi ro cao hay khả năng thanh toán kém thì Công ty nên giảm bớt thời hạn tín dụng để giảm rủi ro.

Chính sách chiết khấu: Khi cấp tín dụng thương mại (bán chịu) cho khách hàng thì Công ty sẽ bị chậm trễ trong việc thu tiền do đ ông ty thường phải t nh gi cao hơn giá thanh toán ngay Để khuyến khích khách hàng thanh toán sớm ông ty nên đề ra chính sách chiết khấu thanh toán bao g m tỷ lệ chiết khấu thanh toán và thời hạn chiết khấu. T lệ chiết khấu thanh toán là t lệ phần trăm trên doanh ố chiết khấu cho những giao dịch mua hàng bằng tiền. Thực hiện chiết khấu sẽ khuyến khích khách hàng thanh toán sớm c c ho đơn mua hàng Thời hạn chiết khấu là khoảng thời gian trong đ c c khoản tín dụng phải thanh to n để được hưởng chiết khấu. Khách hàng thanh toán nhanh Công ty nên áp dụng tỷ lệ chiết khấu lớn và ngược lại.

+ Tính toán hiệu quả của chính sách tín dụng thương mại: Thực chất là so sánh giữa các chi phí phát sinh khi bán chịu với lợi nhuận mà chúng mang lại như đ trình ày Điều quan trọng nhất ở đây là ông ty cần phải gắn một cách chặt chẽ việc bán chịu với các chính sách thu h i nợ đ nêu trên và c c hình thức chiết khấu, giảm giá phù hợp, mềm dẻo, linh hoạt nhằm giúp cho Công ty nhanh chóng thu lại phần vốn bị chiếm dụng tăng hối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn.

Khi xây dựng chính sách bán chịu Công ty cần chú ý việc bán chịu sẽ làm tăng thêm chi phí cho khoản phải thu h ch hàng Do đ hi uyết định bán chịu, Công ty cần tính toán các khoản chi phí này cộng thêm vào gi n để có thể hoàn phí và bảo đảm cho ông ty c được mức lãi hợp lý. Mức độ rủi ro làm tăng c c hoản nợ h đòi hụ thuộc vào tình hình tài chính của khách hàng. Bởi vậy, ch nên bán chịu đối với khách hàng c đủ khả năng trả nợ Đối với khách hàng mua khối lượng lớn, việc bán chịu càng phải thận trọng. Bởi vì, nếu gặp rủi ro khách hàng bị phá sản không trả được nợ sẽ làm ảnh hưởng nghiệm trọng đến tình hình tài chính của Công ty.

- Thực hiện các biện pháp thực hiện thu h i nợ hợ lý để giảm các khoản phải thu: Công ty có thể vận dụng linh hoạt c c hương h thu h i nợ au đây:

+ Sử dụng kế toán thu h i nợ chuyên nghiệ đối với các khách hàng ở gần, xung quanh Công ty. Công ty nên tổ chức một bộ phận chuyên đ nh gi h ch hàng trước khi bán chịu và theo dõi thu h i nợ. Do hoạt động chuyên nghiệp nên hiệu suất thu h i nợ sẽ được nâng cao trong khi chi phí thu h i nợ sẽ giảm Phân công và x c định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc theo dõi, thu h i, thanh toán các khoản công nợ.

+ Đối với các khoản nợ của các khách hàng ở xa, Công ty nên sử dụng dịch vụ bao thanh toán. Bao thanh toán là một nghiệp vụ theo đ hi ông ty n chịu hàng hoá cho khách hàng sẽ bán lại những khoản phải thu cho một tổ chức chuyên làm nghiệp vụ thu h i nợ. Nhờ có chuyên môn hoá trong việc thu h i nợ nên sau khi mua lại các khoản nợ, tổ chức mua nợ có thể nâng cao hiệu suất thu h i nợ và giảm các chi phí thu h i nợ Đối với Công ty sau khi bán các khoản nợ sẽ tập trung vào sản xuất kinh doanh

mà không cần uan tâm đến việc thu h i các khoản nợ. Tuy nhiên, quyết định sử dụng dịch vụ ao thanh to n hay hông liên uan đến việc so sánh giữa việc thu h i nguyên giá một khoản phải thu trong tương lai c èm rủi ro và tốn chi phí với việc thu ngay ở hiện tại một số tiền bằng nguyên giá khoản phải thu trừ đi chi h ao thanh to n

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng quán triều vvmi (Trang 102 - 107)