5. Kết cấu của luận văn
3.2.2 Nhóm giải pháp chuyên môn
3.2.2.1 Đẩy mạnh công tác truyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế
Thực tế cho thấy rằng, một chính sách thuế dù đƣợc hoàn thiện đến đâu nhƣng nếu các chủ thểcủa các quan hệ thuế không nắm bắt đƣợc những quy định cụ thể trong các quy phạm pháp luật thuế thì chính sách thuế sẽ khó có tính khả thi. Chính vì vậy, việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thuế có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định sự vận dụng thành công hay không của chính sách thuế vào thực tiễn cuộc sống. Với chính sách thuế hiện hành, trong thời gian qua chúng ta chỉ mới dừng lại ở khâu tuyên truyền là chính mà chƣa đi sâu vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thuế. Mặc dù việc tuyên truyền pháp luật ở một mức độ nào đó nó đồng nghĩa với việc phổ biến pháp luật nhƣng về cơ bản là không đồng nhất với nhau. Nếu nhƣ việc tuyên truyền pháp luật thuế chỉ mang tính chất truyền tải một cách rộng rãi, bao quát nhất về pháp luật thực định của chính sách thuế tới mọi công dân thì việc phổ biến, giáo dục pháp luật thuế là sự truyền tải thông tin pháp luật thuế một cách cụ thể hơn, sâu hơn, có định hƣớng mục đích và đối tƣợng xác định hơn với cả đối tƣợng nộp thuế, cán bộ thuế và ngƣời chịu thuế để cho các chủ thể quan hệ pháp luật thuế biết rõ, cặn kẽ hơn về quyền và nghĩa vụ của mình quy định trong các quy phạm pháp luật của các luật thuế và các văn bản hƣớng dẫn áp dụng các luật thuế.
Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tƣợng nộp thuế, muốn vậy Chi cục thuế Huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
+ Tuyên truyền hỗ trợđối tƣợng nộp thuế trực thuộc Chi cục thuế huyệnđể đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật thuế đến các tổ chức, cá nhân và hỗ trợ họ về mọi vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện các Luật thuế. Chú trọng việc xây dựng nội dung tuyên truyền, biên tập các tài liệu tuyên truyền phong phú, đa dạng, dễ hiểu. Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, hỗ trợ đối tƣợng nộp thuế nhƣ: tuyên truyền qua phƣơng tiện thông tin đại chúng kết hợp đài truyền thanh và báo Quảng Trị với các nội dung phong phú hơn, có thể xây dựng phim tài liệu, các tiểu phẩm hoặc tổ chức các cuộc thi tìm hiểu chính sách, pháp luật về thuế; tuyên truyền thông
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
qua các công cụ trực quan nhƣ tranh cổ động, panô áp phích… Thiết kế nội dung về chính sách thuế, các thủ tục hành chính thuế dƣới dạng tờ rơi, sổ tay phát miễn phí tại cơ quan thuế, kể cả các trung tâm công cộng nơi ĐTNT thƣờng giao dịch..
+ Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng các chuẩn mực kế toán, hệ thống kế toán, chế độ kế toán cho các doanh nghiệp, đồng thời cung cấp kịp thời những thông tin về chính sách, chế độ thuế cho các doanh nghiệp để chấp hành.Thiết lập đƣờng dây điện thọai nóng để kịp thời hƣớng dẫn, giải thích những vƣớng mắc cho đối tƣợng nộp thuế.
+ Phải dựa vào sự đóng góp ý kiến của các đối tƣợng nộp thuế cũng nhƣ có biện pháp theo dõi nếu phát hiện có hành động lợi dụng các thủ tục về thuế để nhũng nhiễu, gây phiền hà đối với tổ chức, cá nhân nộp thuế, tự đặt ra các thủ tục về thuế trái qui định phải kiên quyết xử lý nghiêm minh.
3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác quản lý đối tượng nộp thuế, quản lý đăng ký, kê khai thuế
Trong quá trình triển khai và thực hiện nhiệm vụ thì công tác quản lý đối tƣợng nộp thuế còn tồn tại một số hạn chế nhƣ: Còn nhiều trƣờng hợp ngƣời nộp thuế chƣa quan tâm và thực thi đầy đủ, đúng đắn chính sách thuế. Do không tham gia đầy đủ các cuộc tổ chức triển khai chính sách thuế nên trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều trƣờng hợp vi phạm. Vẫn còn một bộ phận không nhỏ NNT có hành vi trốn thuế. Để giải quyết và khắc phục tình trạng trên, đồng thời quản lý đối tƣợng nộp thuế hữu hiệu nhất, chi cục cần phải thực hiện một số nhiệm vụ sau:
+ Bằng nhiều hình thức, biện pháp phối hợp thƣờng xuyên hơn nữa, chặt chẽ hơn nữa với các cơ quan chức năng, với chính quyền địa phƣơng soát xét tất cả các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh để đƣa vào diện quản lý thuế, tránh tình trạng bỏ sót. Thƣờng xuyên tiến hành rà soát các dự án xây dựng, nếu các chủ thầu là doanh nghiệp ở các tỉnh khác tới hoạt động tại địa bàn thì cơ quan thuế yêu cầu các chủ đầu tƣ và chính quyền địa phƣơng thực hiện việc đăng ký thuế và kê khai nộp thuế tại địa bàn trên tổng doanh thu thực hiện.
+ Thông qua các phƣơng tiện thông tinđại chúng, hệ thống giáo dục, cơ quan quản lý thu và dƣới nhiều hình thức phong phú để tuyên truyền, giáo dục các ĐTNT, giúp họ hiểu biết đầy đủ các chính sách thuế, trách nhiệm pháp luật để nâng cao ý thức tự giác, chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN theo quy
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
định của pháp luật.
+ Hƣớng dẫn kịp thời, đầy đủ các thủ tục kê khai, tính thuế, lập hồ sơ MGT, quyết toán thuế và nộp thuế vào NSNN để các ĐTNT tự giác thực hiện tốt các nghĩa vụ thuế với Nhà nƣớc, giảm thiểu các sai sót do không hiểu biết gây ra.
+ Hƣớng dẫn ĐTNT thực hiện tốt công tác kế toán, quản lý chặt chẽ hoá đơn chứng từ để hạch toán đúng kết quả kinh doanh và xác định đúng nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nƣớc. Đẩy mạnh triển khai công nghệ tin học vào tất cả các khâu quản lý thuế và đặc biệt là quản lý ĐTNT
3.2.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra các doanh nghiệp nhằm hạn chế tình trạng thất thu
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế. Khi thực hiện theo cơ chế nộp thuế mới, nhiệm vụ chủ yếu của cơ quan thuế là tập trung vào việc thanh tra, kiểm tra và phát hiện kịp thời những vi phạm để nhắc nhở, giáo dục đối với những trƣờng hợp các đối tƣợng nộp thuế tính thuế không đủ, không đúng, dây dƣa nợ thuế; hoặc xử phạt nghiêm khắc những trƣờng hợp cố tình lợi dụng cơ chế tự khai, tự tính, tự nộp để gian lận, chiếm đoạt tiền thuế. Thực tiễn hành thu ở nƣớc ta trong thời gian qua cho thấy tình trạng gian lận và trốn lậu thuế khá phổ biến, nên việc tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật thuế ngày càng trở nên bức xúc.
Các cơ quan thanh tra ngành thuế cần tiến hành phân lọai các đối tƣợng nộp thuế trong kế hoạch thanh tra, kiểm tra của mình theo mức độ rủi ro về tình trạng thất thu thuế và về độ tín nhiệm của các đối tƣợng nộp thuế trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nƣớc, theo đó những đối tƣợng chấp hành thực hiện nghiêm túc những quy định của chính sách thuế thì cần hạn chế việc thanh tra, kiểm tra, ngƣợc lại với những đối tƣợng thƣờng có biểu hiện vi phạm pháp luật thuế thì phải có kế hoạch tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra và áp dụng chế tài xử phạt nghiêm khắc với những hành vi sai phạm nhằm răn đe, giáo dục phòng ngừa chung đối với các đối tƣợng nộp thuế. Mặt khác, để khắc phục tình trạng thanh tra, kiểm tra thuế chồng chéo nhƣ hiện nay, thiết nghĩ Nhà nƣớc cần có quy định thống nhất về việc tổ chức thanh tra, kiểm tra sao cho hạn chế thấp nhất việc gây phiền hà, khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng nộp thuế, theo đó chỉ có cơ quan thuế là
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
cơ quan chức năng duy nhất có quyền tiến hành kiểm tra, thanh tra các đối tƣợng nộpthuế về việc chấp hành và thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nƣớc.
Để tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra trong giai đọan hiện nay Chi cục thuế huyện Vĩnh Linh cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau:
+ Theo chính sách hiện hành bộ phận quản lý rủi ro sẽ phát hiện những đối tƣợng biểu hiện vi phạm thuế nhiều hoặc qua các kênh thông tin để phân tích số liệu báo cáo thuế và kiểm tra phát hiện ra cáctrƣờng hợp bất hợp lý.
+ Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển kỹ thuật quản lý rủi ro trong công tác thanh tra, kiểm tra, phân loại ngƣời nợ thuế, các khoản nợ thuế ở mức độ cao hơn và hiệu quả tốt hơn nhƣ: mở rộng ứng dụng phần mềm phân tích rủi ro của ngƣời nộp thuế để lập kế hoạch thanh tra thuế. Kịp thời xây dựng và triển khai phần mềm ứng dụng kiểm tra hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng tại cơ quan thuế; nâng cấp ứng dụng hỗ trợ thanh tra kiểm tra thuế, thu nợ thuế theo quy trình thanh tra sửa đổi phù hợp với Luật thanh tra mới và quy trình quản lý nợ thuế.
+ Đẩy mạnh việc thanh tra, kiểm tra công tác hoàn thuế giá trị gia tăng, tập trung đối với những doanh nghiệp có số hoàn thuế tăng đột biến. Đối với những doanh nghiệpcó số lƣợng hồ sơ hoàn thuế không lớn, trong vòng 3 tháng sau khi hoàn thuế phải tổ chức kiểm tra 100 số hồ sơ (hoàn thuế trƣớc kiểm sau); các doanh nghiệp có hồ sơ hoàn thuế lớn thực hiện kiểm tra 100 số hồ sơ (hoàn thuế trƣớc kiểm sau) chậm nhất là 6 tháng sau khi hoàn thuế.
+ Phân tích số liệu kê khai phát hiện sự chênh lệch trên chỉ tiêu tờ khai thuế. Chi cục thuế cần phải lựa chọn đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra phải có đầy đủ năng lực, trình độ chuyên môn và phẩm chất tốt để đảm đƣơng tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa thanh tra, kiểm tra với chính quyền địa phƣơng và các ngành có liên quan, nhất là các cơ quan bảo vệ pháp luật, nhằm đấu tranh chống các hành vi vi phạm nhƣ gian lận, trốn lậu thuế. Trong thanh tra, kiểm tra cần thực hiện đúng chính sách qui định, tránh lạm dụng chức quyền để tiêu cực. Quá trình thanh tra, kiểm tra cần xây dựng kế hoạch, phƣơng án cụ thể, tránh chồng chéo, gây phiền hà cho đối tƣợng đƣợc kiểm tra, ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh bình thƣờng của doanh nghiệp. Cần xác định có chọn lọc đối tƣợng thanh tra, kiểm tra, theo đó cần tập trung thanh tra đối với các đối tƣợng thƣờng xuyên gian lận về thuế, có nhân thân và quá trình kinh
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
doanh không tốt, hoạt động trong những lĩnh vực có khả năng vi phạm cao, có địa chỉ kinh doanh không rõ ràng hay thƣờng xuyên thay đổi địa điểm và ngành nghề kinh doanh.
+ Thực hiện đúng quy trình thanh tra, kiểm tra hoàn thuế, quyết toán thuế đối với doanh nghiệp. Xử lý kiên quyết nghiêm minh đối với các trƣờng hợp trốn thuế, lậu thuế, nợ đọng thuế kéo dài. Đối với các trƣờng hợp có khả năng trả nợ nhƣng chây lỳ, thách thức cần tham mƣu UBND huyệntổ chức cƣỡng chế, kê biên tài sản để thu hồi nợ thuế nhằm thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật, răn đe những trƣờng hợp tƣơng tự.
+ Cần tham mƣu cho UBND thành phố và ngành thuế có quy định cụ thể để tuyên dƣơng, khen thƣởng nhằm khích lệ đối với những cá nhân, tổ chức kinh tế có số nộp thuế cao, thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế.
3.2.2.4 Công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
Thực tế công tác quản lý thu nộp thuế còn hạn chế nhƣ một số DN không có khả năng nộp các khoản thuế đƣợc giãn khi đến hạn nộp làm cho số nợ thuế tăng cao, tình trạng nợ thuế kéo dài, tốc độ tăng nợ thuế năm sau cao hơn năm trƣớc. Vì vậy để quản lý tốt công tác thu nộp thuế đòi hỏi chính sách, chế độ và các biện pháp quản lý thuế phải đơn giản, minh bạch, công khai, dân chủ để nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong xã hội nhằm tuân thủ tự giác các nghĩa vụ về thuế. Cụ thể chi cục cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Yêu cầu doanh nghiệp phải có nghĩa vụ kê khai và nộp thuế theo đúng thời gian quy định, Chi cục thuế có trách nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện nghĩa vụ của các doanh nghiệp. Chứng từ nộp thuế sẽ đƣợc chuyển về Chi cục thuế, căn cứ vào chứng từ đó sẽ biết đƣợc doanh nghiệp nào đã nộp, doanh nghiệp nào chƣa nộp, nộp chậm hay nộp thiếu để đƣa ra những biện pháp thích hợp trong quản lý.
Tổ chức đánh giá tổng kết công tác chống thất thu, nợ đọng thuế trên địa bàn quản lý, đánh giá mức độ thất thu, nợ đọng thuế trên từng địa bàn, lĩnh vực, xác định rõ lĩnh vực còn thất thu, nhận dạng chính xác các nhóm tổ chức, cá nhân ngƣời nộp thuế có khả năng rủi ro cao để lập danh sách các doanh nghiệp cần thanh tra, kiểm tra thuế, tập trung thu nợ thuế. Tập trung sáu lĩnh vực chủ yếu: kiểm tra, thanh tra chống chuyển giá đối với các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn, hoàn thuế,
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
khấu trừ thuế GTGT, chống thất thu đối với kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ du lịch chống thất thu đối với những loại hình kinh doanh mới phát sinh nhƣ thƣơng mại điện tử, kinh doanh qua mạng,... Bộ phận kiểm tra kế toán thuế có trách nhiệm đôn đốc ĐTNT đối với trƣờng hợp nợ thuế dƣới 30 ngày. Đối với trƣờng hợp nợ thuế trên 30 ngày nhƣng dƣới 90 ngày đội kiểm tra thuế có trách nhiệm đôn đốc ĐTNT. Trƣờng hợp nợ thuế trên 90 ngày bộ phận quản lý nợ có trách nhiệm đôn đốc ĐTNT, nếu không giải quyết đƣợc thì áp dụng biện pháp cƣỡng chế thuế. Tăng cƣờng công tác xử lý nợ, đối với các khoản nợ thuế không có khả năng thu hoàn thành hồ sơ đề nghị xoá nợ. Đối với các trƣờng hợp cố tình chây ỳ nợ thuế lập hồ sơ kiên quyết cƣỡng chế theo đúng qui định.
3.2.2.5 Đẩy mạnh việc nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công chức làm công tác thuế trên địa bàn
Thực tế hiện nay trình độ nghiệp vụ một số cán bộ của Chi cục thuế huyện Vĩnh Linh còn hạn chế, tuy đã đƣợc đào tạo nhƣng trình độ am hiểu về kế toán, khả năng phân tích đánh giá về tài chính doanh nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Vì vậy nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý thuế có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định đến thành công của công tác cải cách và hiện đại hóa ngành thuế, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Xuất phát từ thực trạng về trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ Chi cục thuế huyện Vĩnh Linh hiện nay, để làm tốt giải pháp này chi cục cần phải thực hiện một số nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức thuế có phẩm chất chính trị tốt, có đạo đức nghề nghiệp cao, có đủ năng lực nhất là kiến thức về kinh tế, tài chính để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý thuế trong thời kỳ mới là một vấn đề hết sức cần thiết. Phải xác định đƣợc chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận, mỗi cán bộ thuế, tổ chức phân loại cán bộ thuế của từng bộ phận, từng đội thuế xã, thị trấn theo trình độ chuyên môn và năng lực thực tiễn cũng nhƣ năng lực quản lý thuế.
+ Trên cơ sở đó kiểm tra, đánh giá, xem xét lại chất lƣợng, hiệu quả công tác