Phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra đủ về chất lƣợng và số lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác THANH TRA, GIÁM sát HOẠT ĐỘNG QUỸ tín DỤNG NHÂN dân của NGÂN HÀNG NHÀ nước CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 97)

5. Cấu trúc luận văn

3.2.5. Phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra đủ về chất lƣợng và số lƣợng

Trong thời gian qua, công tác tổ chức cán bộ của TTGS Chi nhánh đã có những chuyển biến tích cực về bố trí hệ thống tổ chức bộ máy cũng nhƣ trong công tác đào tạo. Để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của công tác TTGS, việc phát triển đội ngũ cán bộ TTGS đủ về số lƣợng và có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất đạo đức tốt, đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức về pháp luật, quản lý và các công cụ thực thi nhiệm vụ

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Đây chính là nhân tố quyết định tạo ra chuyển biến có tính đột phá trong ngắn hạn và bảo đảm sự phát triển bền vững trong dài hạn của hệ thống TTGSNH.

Việc đổi mới phải nhất quán theo phƣơng châm vừa tăng về số lƣợng vừa tăng về chất lƣợng. Cần có sự đào tạo chuyên sâu, chuyên nghiệp cả về kiến thức và kỹ năng cho cán bộ làm công tác thanh tra đi đôi với đạo đức nghề nghiệp. Để đạt đƣợc điều đó, việc phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra tại NHNN chi nhánh Tỉnh Quảng Trị cần thực hiện nhƣ sau:

- Theo Đề án vị trí việc làm của NHNN Chi nhánh Tỉnh Quảng Trị, đến năm 2017 số lƣợng cán bộ làm công tác thanh tra phải đạt là 11 ngƣời, hiện nay Chi nhánh Tỉnh Quảng Trị số lƣợng cán bộ thanh tra chỉ mới 09 ngƣời; vấn đề đặt ra trƣớc mắt đó là phải bổ sung kịp thời số lƣợng cán bộ thanh tra để đảm bảo yêu cầu hoạt động của bộ máy Thanh tra chi nhánh. Bên cạnh việc kiến nghị NHNNTW bổ sung biên chế, NHNN chi nhánh cũng cần sắp xếp cán bộ hợp lý để bổ sung nhân sự cho Thanh tra chi nhánh, tiết giảm cán bộ không cần thiết ở bộ phận khácđể tập trung cho Thanh tra chi nhánh.

- Thƣờng xuyên tổ chức và cử cán bộ tham gia các lớp bồi dƣỡng đào tạo ngắn ngày hoặc dài ngày về nghiệp vụ chuyên môn, đảm bảo bình quân hàng năm mỗi cán bộ thanh tra ngân hàng đƣợc đào tạo tập trung ít nhất một tháng trong năm để các cán bộ thanh tra nắm bắt nhanh chóng kịp thời yêu cầu đề ra. Việc đào tạo, đào tạo lại phải có khoa học, bài bản, đào tạo các kỹ năng phân tích đánh giá vừa tổng quát vừa cụ thể, đáp ứng yêu cầu tiên tiến của phƣơng thức TTGS trên cơ sởrủi ro, đảm bảo cán bộ thanh tra đủ khả năng xem xét, đánh giá đƣợc tính đúng đắn và phù hợp, hƣớng tiến tới giám sát trên cơ sở rủi ro tiếp cận đƣợc với thông lệ tiêu chuẩn quốc tế theo Basel II. Đặc biệt là việc phổ biến các tiêu chuẩn của Basel II áp dụng trong công tác GSTX cho các cán bộ TTGS Chi nhánh. Định hƣớng cán bộ thanh tra chuyển dần từ thanh tra tuân thủ sang thanh tra trên cơ sở rủi ro. Định hƣớng cho cán bộ thanh tra mục đích của thanh tra là nhằm phát hiện ra các sai phạm, các nguy cơ dễ dẫn tới rủi ro cho QTDND

để từ đó cảnh báo chứ không nhằm mục đích tìm ra sai phạm để xử phạt.

- Bên cạnh việc đào tạo lại phải kết hợp với sàng lọc cán bộ để tạo ra một đội ngũ cán bộ thanh tra, những ngƣời không đủ điều kiện về phẩm chất, năng lực hoặc

những ngƣời không đáp ứng đƣợc các điều kiện, yêu cầu thì phải mạnh dạn chuyển

công tác khác. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Phần 3. T LUẬNVÀ N N Ị 3.1. T LUẬN

Hoạt động QTDND trên địa bàn tỉnh không ngừng phát triển và có ảnh hƣởng ngày càng sâu rộng đến đời sống KT-XH nhất là ở các vùng nông nghiệp, nông thôn.

Vì sự an toàn hệ thống tài chính, tiền tệ và sự tăng trƣởng ổn định kinh tế, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội của cả nƣớc nói chung và của tỉnh Quảng Trị nói riêng thì TTGSNH

là không thể thiếu để thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về chính sách tiền tệ của đất nƣớc. Từ kết quả nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động QTDNDcủa Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Quảng Trị”. Trên cơ sở nghiên cứu thực tế, bám sát phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành đƣợc các nhiệm vụ:

Nghiên cứu và phân tích các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác TTGS của

TTNH đối với các QTDND. Giới thiệu các chuẩn mực quốc tế về thanh tra và áp dụng cho Việt Nam; Làm rõ đƣợc thực trạng về tổ chức và hoạt động của TTGS NHNN Chi nhánh tỉnh Quảng Trị đối với các QTDND trên địa bàn. Từ đó phân tích, đánh giá

những kết quả đạt đƣợc, những vấn đề còn tồn tại hạn chế và nguyên nhân của nó; Đề xuất đƣợc một số các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác TTGS đối với các QTDND

trên địa bàn tỉnh. Luận văn cũng mạnh dạn đƣa ra những kiến nghị đề xuất đối với NHNN Việt Nam nhằm góp phần cho hoạt động thanh tra, giám sát tại NHNN Chi

nhánh tỉnh đƣợc nâng cao hơn, hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển của hệ thống

ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, cụ thể nhƣ sau:

- Những kết quả đạt được:

Hoạt động giám sát đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, đúng định kỳ (tháng/quý), GSTX đã đề xuất Ban Giám đốc trong việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách đối với

các QTDND; Công tác TTTC đã bám sát nội dung, kế hoạch tiến hành thanh tra, đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu đề ra; kết luận thanh tra nêu rõ những nhận xét, đánh giá về từng nội dung đã tiến hành thanh tra, chỉ rõ những vi phạm với chứng cứ chính xác, đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp, nguyên nhân, trách nhiệm đối với những vi phạm; đƣa ra những kiến nghị biện pháp xử lý vi phạm; nêu rõ các quy định pháp luật làm căn cứ để xác định hành vi, tính chất, mức độ vi phạm; Trƣớc đây, các kết luận thanh tra mới chỉ dừng ở mức báo cáo, nêu sự việc, đến nay đã xác định rõ những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân từ đó quy trách nhiệm cụ thể đối với tập thể, cá nhân có liên quan và có kiến nghị, biện pháp xử lý kiên quyết đúng ngƣời, đúng việc, theo đúng quy định

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

của pháp luật;Trong thời gian qua, TTGS Chi nhánh đã chủ động phối hợp với các Cơ quan TTGSNH, cấp ủy, chính quyền địa phƣơng và KSNB các QTDND trên địa bàn.

- Những tồn tại, hạn chế:

Cơ quan TTGSNH chỉ đạo kế hoạch thanh tra các QTDND nhƣng chƣa thấy hết tính chất, mức độ rủi ro của từng địa phƣơng khác nhau; Lực lƣợng thanh tra viên thiếu về số lƣợng và chất lƣợng, trình độ, năng lực, kinh nghiệm làm Trƣởng đoàn thanh tra còn hạn chế; Công tác GSTX chƣa thật sự trở thành công cụ hữu hiệu giúp thanh tra ngân hàng cảnh báo sớm, phòng ngừa và xử lý rủi ro; Công tác TTTC chƣa thực sự bao quát đƣợc hết những vi phạm của các QTDND trên địa bàn, chỉ phát hiện những vi phạm nhỏ lẻ, chƣa phát hiện những vi phạm mang tính hệ thống, rủi ro cao. Việc thực hiện quy trình thanh tra chƣa nghiêm ngặt, còn tuỳ tiện; Tần suất TTTC đối với một số QTDND chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; Phƣơng pháp thanh tra tuân thủ tỏ ra bất cập so với yêu cầu đảm bảo an toàn hoạt động QTDND trong tình hình mới, chƣa đủ để giám sát hữu hiệu các rủi ro tiềm ẩn. Việc xử phạt vi phạm của TTGS Chi nhánh chƣa nghiêm; Công tác đôn đốc, theo dõi, chấn chỉnh, xử lý sau thanh tra đối với các QTDND có trƣờng hợp chƣa thực hiện đầy đủ, xử lý chƣa nghiêm các QTDND vi phạm.

- Nguyên nhân của những hạn chế:

Cơ chế phối hợp giữa Cơ quan TTGS NHNN Việt Nam với TTGS NHNN Chi

nhánh tại các địa phƣơng chƣa thực hiện hoàn toàn theo cơ chế chiều dọc; Chƣa có quy trình cụ thể thông qua viêc xây dựng sổ tay TTTC, sổ tay GSTX để tập hợp các văn bản, chính sách, hƣớng dẫn quy trình, cách thức thanh tra, giám sát; Một số chỉ tiêu cần giám sát chỉ mang đầy đủ ý nghĩa tổng hợp toàn hệ thống; Cán bộ Thanh tra còn thiếu về số lƣợng và kinh nghiệm, hạn chế về kỹ thuật nghiệp vụ thanh tra;; Một số QTDND phát sinh vi phạm ngày càng lớn có nguy cơ rủi ro nhƣng công tác thanh

tra, giám sát chi nhánh chƣa kịp thời phát hiện để xử lý, chƣa có cảnh báo sớm rủi ro

cho các QTDND.

Ngoài ra còn có các nguyên nhân: Hệ thống văn bản thi hành luật còn nhiều bất cập, chƣa tƣơng đồng với thông lệ quốc tế, chƣa đảm bảo tuân thủ quy trình đánh giá

theo tiêu chuẩn CAMELS; Chế độ thông tin báo cáo làm cơ sở dữ liệu đầu vào cho giám sát từ xa còn bất cập; Sử dụng hoạt động thông tin tín dụng (CIC) còn hạn chế; Sự phối hợp giữa TTGSCN với KSNB và kiểm toán nội bộ tại các QTDND còn lõng lẽo. Nhận thức của một số các QTDND về hoạt động TTGSNH còn phiến diện.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Hệ thống các giải pháp:

Kết hợp và chuyển đổi dần từ thanh tra tuân thủ sang thanh tra trên cơ sở đánh giá rủi ro; Thanh tra QTDND toàn diện, trong đó xác định nội dung trọng tâm, trọng điểm; Tăng cƣờng tần suất thanh tra QTDND; Nâng cao chất lƣợng hoạt động giám sát từ xa của NHNN Chi nhánh, tiếp cận đƣợc với thông lệ tiêu chuẩn quốc tế theo

Basel II;Triển khai kịp thời, có hiệu quả quy chế GSTX các QTDND theo một chuẩn mực chung trên cơ sở quy định của NHTW;Tăng cƣờng sự chỉ đạo và phối hợp các cơ quan, đơn vi liên quan để quản lý, thanh tra, kiểm tra hoạt động QTDND; Hoàn thiện bộ máy tổ chức TTGS chi nhánh theo hƣớng ngành dọc từ Trung ƣợng đến các địa phƣơng, độc lập tƣơng đối với NHNN chi nhánh tỉnh; Bổ sung kịp thời số lƣợng cán bộ thanh tra để đảm bảo yêu cầu hoạt động của bộ máy TTCN theo Đề an vị trí việc làm đã duyệt, kết hợp với sàng lọc cán bộ không đủ điều kiện về phẩm chất, năng lực

công tác.

3.2. N N Ị

3.2.1. ối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

- Thành lập đơn vị đầu mối, chuyên trách trong Cơ quan TTGSNH thực hiện chức năng quản lý vĩ mô trong việc cấp phép, xây dựng cơ chế, chính sách về tổ chức và hoạt động thanh tra, giám sát vĩ mô và xử lý đối với hệ thống TCTD là HTX nói

chung và QTDND nói riêng.

- Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện về cơ chế, chính sách về thanh tra, giám sát ngân hàng và hoạt động hệ thống QTDND đảm bảo đúng pháp luật, an toàn, hiệu quả.

- Xây dựng cơ chế quản lý theo mức độ, quy mô của QTDND, cụ thể nhƣ với những QTDND có địa bàn liên xã, phƣờng, thị trấn hoặc có quy mô hoạt động lớn (về số lƣợng thành viên; quy mô tài chính, dƣ nợ, huy động, các dịch vụ ngân hàng) thì đòi hỏi tiêu chuẩn về trình độ, kiến thức, kinh nghiệm hoạt động QTDND của HĐQT, BĐH, BKS cao hơn, yêu cầu về phƣơng thức tổ chức, quản trị, điều hành chặt chẽ hơn những QTDND địa bàn hoạt động một xã hoặc phƣờng, thị trấn và có quy mô hoạt động nhỏ hơn.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin để giám sát chặt chẽ hoạt động của từng QTDND cũng nhƣ cả hệ thống. Trƣớc mắt cần hoàn thiện phần mềm chƣơng trình giám sát từ xa mới, triển khai toàn hệ thống từ Trung ƣơng đến các NHNN chi nhánh tỉnh.

- Đổi mới hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) sớm tiến kịp các nƣớc tiên tiến, là nơi cung cấp thông tin tin cậy nhất, cập nhật

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

đầy đủ nhất, đảm bảo sử dụng nguồn tin hữu ích để kiểm soát, giám sát đƣợc hoạt động của các QTDND và các khách hàng, doanh nghiệp có quan hệ với các TCTD nói chung và QTDND nói riêng.

- Xây dựng cơ chế kiểm soát cán bộ đồng thời với cơ chế bảo vệ cán bộ phù hợp, hạn chế rủi ro pháp lý cho cán bộ, công chức làm công tác thanh tra, giám sát trong ngành Ngân hàng. Cần có Quy chế điều động cán bộ, nhân viên có trình độ

chuyên môn tốt, kinh nghiệm thực tiễn tại các TCTD để bổ sung nguồn cán bộ Thanh

tra, giám sát ngân hàng.

- Phối hợp với các đơn vị xử lý những khó khăn, vƣớng mắc trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc thẩm quyền của Chính phủ, các bộ ngành liên

quan.

3.2.2. ốivới các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn

- Nâng cao năng lực, trình độ, đặc biệt là ý thức chấp hành pháp luật của đội ngũ cán bộ quản trị, điều hành của QTDND; nâng cao hiệu quả, trách nhiệm kiểm soát, kiểm toán nội bộ; đảm bảo QTDND hoạt động an toàn hiệu quả theo đúng tôn chỉ mục đích và quy định của pháp luật.

- Tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc của mô hình HTX, điều chỉnh địa bàn hoạt động chủ yếu trên địa bàn xã, tập trung thực hiện mục tiêu hỗ trợ vốn và cung ứng các dịch vụ

ngân hàng cho các thành viên.

- Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, quy định nội bộ trong hoạt động của QTDND; tăng cƣờng thiết chế kiểm soát theo nguyên tắc phân định và bảo đảm tính độc lập giữa các bộ phận và giữa các cá nhân với nhau trong từng quy trình nghiệpvụ.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm đáp ứng yêu cầu quản trị, điều hành, quản lý tài chính, tín dụng, hạch toán kế toán…chấp hành tốt và nâng cao tính kỷ luật trong thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo quy định của pháp luật.

- Có biện pháp tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giới thiệu về QTDND, lợi ích khi tham gia QTDND và chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc đối với QTDND mọi ngƣời dân ./.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

TÀ L ỆU T AM ẢO

[1] Mai Thị Vân Anh, luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện hoạt động giám sát của NHNN chi nhánh Đà Nẵng đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn”bảo vệ năm 2015 tại Đại học Đà Nẵng.

[2] Chính phủ (2011), Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Hướng dẫn thực hiện Luật Thanh tra 2010.

[3] Chính phủ (2014), Nghị định 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng.

[4] Chính phủ (2014), Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg ngày 12/6/2014 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan TTGSNH

[5] Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB Đại học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh.

[6] Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-

2020” ban hành theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ.

[7] Phạm Trƣờng Giang với bài viết “Giải pháp nâng cao chất lượng giám sát QTDND qua phần mềm kết nối thông tin với NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố

trên Tạp chí Ngân hàng số 22 ngày 26/12/2016.

[8] Đoàn Thanh Hà - Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh với bài viết“Tăng cường giám sát đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam” đăng trên Tạp chí Tài chính kỳ 2.

[9] Trƣơng Anh Hùng- Nguyễn Công Hùng với bài viết: “Áp dụng bộ tiêu chí giám sát an toàn hoạt động ngân hàng trong nhận diện rủi ro của tổ chức tín dụng chi nhánh ngan hàng nước ngoài“ đăng trên Tạp chí Ngân hàng số 24 tháng 12 năm

2017 (trang 25)

[10] Nguyễn Thị Thu Hƣờng. luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công tác thanh tra trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNN tỉnh Đắk Lắk đối với các Ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác THANH TRA, GIÁM sát HOẠT ĐỘNG QUỸ tín DỤNG NHÂN dân của NGÂN HÀNG NHÀ nước CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 97)