- Hiểu và nhớ đợc tác dụng của ẩn dụ,hoán dụ . Biết phân tích ý nghĩa cũng nh tác dụng của ẩn dụ, hoán dụ .
- Rèn kĩ năng sử dụng phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
- Giáo dục ý thức sử dụng các phép tu từ khi tạo lập văn bản B. Chuẩn bị
Giáo viên: SGK, SGV, Sách tham khảo, bài tập mẫu , bảng phụ … Học sinh:Ôn hai bài ẩn dụ và hoán
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ : xen trong giờ
2. Bài mới : G/v giới thiệu : Tiết trớc các em đã ôn xong phép tu từ so sánh, nhân hoá.Hôm nay các em ôn tiếp hai phép tu từ nữa đó là phép tu từ ẩn dụ và sánh, nhân hoá.Hôm nay các em ôn tiếp hai phép tu từ nữa đó là phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Nhắc lại khái niệm thế nào là ẩn dụ ? ẩn dụ có tác dụng nh thế nào?
- ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó.
• tác dụng : tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
? Có mấy kiểu ẩn dụ ? Là những kiểu nào?
?Nhắc lại khái niệm thế nào là hoán dụ ? Tác dụng của hoán dụ?
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng khác có quan hệ
A. Nội dung ôn luyện I. ẩ n dụ I. ẩ n dụ 1, Khái niệm ẩn dụ - Tác dụng của ẩn dụ 2, Các kiểu ẩn dụ - ẩn dụ hình thức - ẩn dụ cách thức - ẩn dụ phẩm chất - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác II. Hoán dụ 1, Khái niệm
Tác dụng :Tăng sức gợi hình, gợi cảm. ? Có mấy kiểu hoán dụ ?
a) Bàn tay ( một bộ phận của cơ thể) dùng để thay thế cho ngời lao động nói chung.
à Quan hệ bộ phận – toàn thể
b, Một, ba ( số lựơng cụ thể, đợc dùng thay cho số ít và số nhiều nói chung.)
à Quan hệ cụ thể – trừu tợng
c, Đổ máu ( dấu hiệu thờng đợc dùng thay cho sự hi sinh, mất mát ) đợc dùng chỉ chiến tranh.
à Quan hệ dấu hiệu của sự vật – sự vật. d, Nông thôn – những ngời sống ở nông thôn. à Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.
- HS kẻ bảng so sánh:
* Giống gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác. - * Khác : - So sánh ẩn dụ và hoán dụ ẩn dụ Hoán dụ *Quan hệ tơng đồng - Về hình thức - Về cách thức - Về phẩm chất - Về chuyển đổi cảm giác * Quan hệ gần gũi - Bộ phận – Toàn thể - Vật chứa- vật bị chứa - Dấu hiệu - sự vật - Cụ thể – trừu tợng - Tác dụng 2, Các kiểu hoán dụ - Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
3. Củng cố H– ớng dẫn
Tiết 2:
Các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ
(tiếp)
2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
?Tìm ẩn dụ ,nêu nét tơng đồng giữa các sự vật hiện tợng đợc so sánh ngầm với nhau
a. + Ăn quả - hởng thụ thành quả lao động. à tơng đồng về cách thức.
+ Kẻ trồng cây – ngời lao động tạo ra thành quả.
àTơng đồng về phẩm chất. b. + mực đen- cái xấu
+đèn sáng- cái tốt
àTơng đồng về phẩm chất. c. + Thuyền – ngời đi xa + bến- ngời ở lại à Tơng đồng về phẩm chất d, + Mặt trời - ánh sáng + Mặt trời – chỉ Bác Hồ .Ngầm so sánh Bác với mặt trời . à Tơng đồng về phẩm chất
HS đọc kỹ các câu thơ, tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(Từ thị giácà cảm giác, thị giácà thính giác )…
• Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: chảy(a), chảy(b), mỏng(c), ớt(d).
Tác dụng: Giúp cho câu văn ( thơ)sinh động, hình ảnh đặc sắc và ngời đọc có thể cảm nhận sự vật,hiện tợng một cách cụ thể hơn bằng nhiều giác quan
Hớng dẫn h/s làm bài tập 1- SGK*84.
B. Luyện tập:
Bài 2SGK/70
Gợi ý hai yêu cầu: Tìm các ẩn dụ Nêu nét tơng đồng giữa các sự vật, hiện tợng đ- ợc so sánh ngầm với nhau. Bài 3SGK/70 Bài 1/tr/84/sgk
? Chỉ ra phép hoán dụ và cho biết quan hệ giữa các sự vật
a) Làng xóm – ngời nông dân à vật chứa đựng - vật bị chứa đựng
b) Mời năm – thời gian trớc mắt c) trăm năm – thời gian lâu dài
à cái cụ thể – cái trừu tợng
d) áo chàm – ngời dân Việt Bắc à dấu hiệu của sự vật – sự vật
e) trái đất – nhân loại
à vật chứa đựng – vật bị chứa đựng
* Lấy thêm ví dụ về ẩn dụ và hoán dụ 1. ẩn dụ :
Phợng những tiếc cao, diều bay liệng Hoa thì hay héo, cỏ thờng tơi (Nguyễn Trãi)
Tiếc thay hạt gạo trắng ngần Đã vo nớc đục lại vần than rơm
(Ca dao)
Giỏ nhà ai quai nhà nấy
(tục ngữ ) 2. Hoán dụ :
- Nhớ chân ngời bớc lên dèo Ngời đi rừng núi ttrông theo bóng ngời
- Nhớ ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng !
(Tố Hữu)
Cả làng quê đờng phố Cả lớn nhỏ gái trai Đám càng đi càng dài Càng dài càng đông mãi
(Thanh Hải)
? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống : a, + Nhóm từ :
Nông nổi, lông bông , Sâu xa, sâu sắc + Ngữ cảnh:
Đàn ông ………..giếng khơi
Đàn bà………nh cơi đựng trầu . b, +Nhóm từ
Trăng non, trăng già, trăng treo , véo von ,dịu dàng, rộn ràng .núi non ,rảnh rang,lanh lảnh .. + Ngữ cảnh :
Trăng bao nhiêu tuổi ………. Núi bao nhiêu tuổi gọi là ………….. Chim khôn hót tiếng ………. Ngời khôn nói tiếng ……… dễ ng he
3. Củng cố H– ớng dẫn
- Học thuộc các ghi nhớ trong hai bài ẩn dụ và hoán dụ - Lấy thêm ví dụ về ẩn dụ và hoán dụ