Các kiểu nhân hoá:

Một phần của tài liệu GIAO AN TU CHON VAN 6 (Trang 41 - 43)

->Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tình cảm của ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật

->Trò chuyện xng hô với vật nh với ngời. * Cách diễn đạt:

• Đoạn 1:

Dùng nhiều phép nhân hoá nên câu văn sinh động, giàu hình ảnh và gợi cảm hơn.

• Đoạn2:

Diễn đạt đơn điệu không gợi đợc ở ngời đọc sự t- ởng tợng so sánh

* So sánh:

Đoạn1: Dùng nhiều phép nhân hóa, ngay cả tên sự vật cũng đợc viết hoa nh tên ngời làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả ngời. Đoạn văn do đó sinh động, có tính biểu cảm cao.

Đoạn 2: Miêu tả bình thờng. Đoạn 1: Văn bản biểu cảm. Đoạn 2: Văn bản thuyết minh.

* Xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ nhân hoá trong các câu thơ sau :

a, Yêu biết mấy những con đ ờng ca hát Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non b, Xuân ơi xuân vui tới mông mênh

Biển vui dâng sóng trắng đầu ghềnh c, Buồn trông con nhện chăng tơ

Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch sao mai

Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ

B. Luyện tập:

Bài 1/ 58.

Bài 2/58.

Bài tập bổ trợ nâng cao Tác dụng :Làm cho những câu thơ trở nên sinh động gần gũi với con ngời

3 . Củng cố H ớng dẫn

? Thế nào là nhân hóa ? Nhân hóa có tác dụng nh thế nào ?? Có mấy kiểu nhân hóa ? Ngời ta thờng sử dụng nhân hóa trong những trờng hợp nào

* Tìm thêm các câu thơ có sử dụng phép nhân hoá

Ngày soạn : 22/4/09 Ngày dạy : 29/4/09 Tiết 4 Chủ đề 4 Luyện tập về Các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

Một phần của tài liệu GIAO AN TU CHON VAN 6 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w