A. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về phép tu từ so sánh đã học
- Mở rộng, nâng cao kiến thức: cấu tạo của phép so sánh. - Bíêt sử dụng phép so sánh hợp lý, có hiệu quả.
- Giáo dục ý thức sử dụng từngữ, hình ảnh so sánh khi tạo lập văn bản B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan giáo án , bảng phụ … - Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ : Xen trong giờ
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt :
? Nhắc lại thế nào là so sánh?
? Dùng phép so sánh nh vậy có tác dụng gì ? GV: Đa ra bảng phụ có kẻ sẵn mô hình- h/s điền .
Vế A ( Sự vật đợc so sánh ) Phơng diện so sánh Từ so sánh Vế B( Sự vật dùng để so sánh)
? Mô hình dạng biến đổi có cấu tạo nh thế nào? ? Có mấy kiểu so sánh?
- Có hai kiẻu so sánh
? Cho ví dụ về so sánh ngang bằng. Em nh cây quế giữa rừng thơm tho ai biết ngát lừng ai hay Cho Vd về so sánh hơn kém:
Con đi trăm núi ngàn khe, Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
A/ Lí thuyết
I. Khái niệm So sánh là gì?
à So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác.
à So sánh làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
II. Cấu tạo của phép so sánh: sánh:
1. Mô hình cấu tạo dạng đầy đủ và điển hình:
( SGK/ 24)
2. Mô hình dạng biến đổi: Từ ngữ so sánh lợc bớt Đảo vế B lên trớc vế A III. Các kiểu so sánh: 1.So sánh ngang bằng: A là B .2. So sánh hơn kém (không ngang bằng)
? Các kiếu so sánh trên có tác dụng nh thé nào ? - Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động giúp ngời đọc, ngời nghe dễ hình dung về sự vật, sự việc.
- Tạo ra những lối nói hàm súc, giúp ngời đọc dễ nắm bắt t tởng tình cảm tác giả gửi gắm.
? Điền tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh - Khoẻ nh voi. - Đen nh than. - Trắng nh tuyết. - Cao nh núi. ? Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nớc Cà Mau
- Càng đổ về hớng Mũi Cà Mau thì sông ngòi kênh rạch càng bủa giăng chi chít nh mạng nhện - Bọ Mắt đen nh hạt vừng
- Cá nớc bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nh ngời bơi ếch
* đọc và trả lời câu 1/42. ? Tìm các phép so sánh:
- Có chiếc tựa nh mũi tên nhọn: vẩn vơ. - Có chiếc lá nh con chim bị lảo đảo… - Có chiếc lá nh thầm bảo : hiện tại.
- Có chiếc lá nh sợ hãi: nh… gần tới mặt đất… cành.
? Tác dụng của so sánh đối với miêu tả sự vật, sự việc?
- Phép so sánh trong đoạn văn giúp ngời đọc hình dung rõ nét các điệu rơi của lá.
- Thể hiện quan tâm của tác giả về sự sống và cái chết A chẳng bằng B. IV. Tác dụng của so sánh: B. Luyện tập: Bài 2 SGK/26. . Bài 3/26/sgk Bài 1/tr/42/sgk Bài 2 SGK/26. 3. Củng cố H– ớng dẫn
? Tìm các câu văn, câu thơ có sử dụng phép so sánh
( ít nhất là 5 câu )
Ngày soạn :15/4//09 Ngày dạy :22/4/09 Chủ đề 4 Tiết 3: Luyện tập về phép tu từ nhân hoá. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.
• Nắm chắc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. • Nắm đợc tác dụng chính của nhân hóa.
• Biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình.
• Giáo dục ý thức sử dụng phép nhân hóa khi tạo lập văn bản B. Chuẩn bị :
Giáo viên: SGK, SGV, Sách tham khảo, bài tập mẫu, bảng phụ … Học sinh: Học bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ Trong giờ
3. Bài mới :Tiét trớc các em đã tìm hiểu phép tu từ nhân hoá . Hôm nay các em thực hành ôn tập khái niệm cũng nh đặt câu ,viết đoạn văn có sử dụng phép nhân thực hành ôn tập khái niệm cũng nh đặt câu ,viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Cho h/s đọc khổ thơ của Trần Đăng khoa
? Kể tên các sự vật đợc nói đến đợc gán cho những hành động của ngời ?
- Hành động của ngời chuẩn bị chiến đấu : + Ông trời mặc áo giáp
+ Mía múa gơm + Kiến hành quân
G/v Sự vật đợc gán cho hành động nh con ngời cách gọi nh vậy gọi là phép nhân hóa .
? Vậy em hãy nhắc lại nhân hoá là gì? ? Sử dụng nhân hóa có tác dụng nh thế nào?
- Tác dụng làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật Trở nên gần gũi với con ng… ời, biểu thị đợc những suy nghĩ tình cảm của con ngời
? Có mấy kiểu nhân hoá là những kiểu nào? .-> Dùng từ ngữ gọi ngời để gọi vật.
A. Nội dung ôn luyện I. Nhân hoá là gì?
Vd:
Kết luận : Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời.