Gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện diên khánh tỉnh khánh hoà đến năm 2025 (Trang 30 - 38)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.5. Gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại

Kếti quảisảnixuấtikinhi doanhi cóivaiitròirấtiquani trọngitrongihoạtiđộngicủai bấti kỳi

loạii hìnhi sảni xuấti nào,i trongi đói cói trangi trại.i Nói phảni ánhi kếti quải việci sửi dụngi cáci

yếui tối nguồni lực,i trìnhi đội vài năngi lựci quảni lýi củai chủi trangi trại,i cũngi nhưi việci ápi

dụngi khoai họci kỹi thuậti vàoi hoạti độngi sảni xuấti củai trangi trại.i Kếti quải hoạti độngi sảni

xuấti củai trangi trạii lài cơi sởi đểi tínhi toáni vài xemi xéti hiệui quải vềi mặti kinhi tế.i Hiệui quải

kinhi tếi caoi hayi thấpi phảni ánhi trìnhi đội pháti triểni vài quảni lýi củai đơni vịi kinhi tế.i Vìi

vậy,đánhi giáikếtiquải hoạti độngikinhitếinôngi nghiệpinóiichungi vàikinhitếi trangitrạiinóii

riêngilàiviệcilàmihếtisứcicầnithiết.

Kếti quải sảni xuấti trangi trạii lài nhữngi gìi trangi trạii đạti đượci saui mộti chui kỳi sảni

xuấtinhấtiđịnhiđượcithểihiệnibằngi sốilượngisảniphẩm,i giáitrịisảniphẩm,igiáitrịisảnixuấti

củai trangi trại.i Khii nóii đếni kếti quải sảni xuấti lài nóii đếni loạii sảni phẩm,i sối lượngi sảni

phẩm,i sảni phẩmi hàngi hoá,i giái trịi sảni lượng,i giái trịi sảni phẩmi hàngi hoái đượci sảni xuấti

ra.

-i Nângi caoi kếti quải sảni xuấti trangi trạii thểi hiệni sựi phốii hợpi cáci nguồni lực, cáciyếui tốisảni xuất,i thểi hiệni sựilớnimạnhitổngi hợpi vềivốn,i laoiđộng,imáyimóci thiếti bịi

côngi nghệ…i Cáci nguồni lựci nàyiđượcităngi cườngiđầui tưi đồngi bội thìi kếti quải sảnixuấti

trangitrạii càngiphátitriển.

Hệithốngicácichỉitiêuiđánhigiáikếtiquảisảnixuấtitrangitrại: -iSốilượng,igiáitrịisảniphẩmicáciloạiiđượcisảnixuấtira;

-iSốilượng,igiáitrịisảniphẩmihàngi hoáicáciloạiiđượcisảnixuấtira;

Cáci tiêui chíi đánhi giái việci nângi caoi kếti quải sảni xuấti kinhi doanhi trangi trại gồmicácitiêuichíisau:

-iSốilượngivàigiáitrịisảnilượngicủaitừnginăm;

-iMứcităngi vàitốciđộităngicủai sảnilượngiquaicácinăm;

-iSảniphẩmihàngihoáivàigiáitrịisảniphẩmihàngihoáiquaicácinăm;

-iMứcităngi vàitốciđộităngicủai sảniphẩmihàngi hoá,igiáitrịi sảni phẩmiquai cáci năm; -i Thui nhậpi củai ngườii laoi độngi quai cáci nămi vài mứci tăng,i tốci đội tăngi thu nhậpicủaingườiilaoiđộng;

-iTíchiluỹicủaicácitrangitrạiiquaicácinăm. Tóm tắt chương 1 :

Trong chương 1, tác giả đã tập trung làm rõ các nội dung sau:

 Cơ sở lý luận và thực tiễn về trang trại và kinh tế trang trại  Các nội dung cơ bản, đặc trưng và vai trò của kinh tế trang trại  Thực tiễn phát triển kinh tế trang trại trên thế giới và ở Việt Nam

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA

2.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Diên Khánh trong giai đoạn 2015-2020

2.1.1. Giới thiệu chung

Diên Khánh là cửa ngõ phía Tây của thành phố Nha Trang, tương đối thuận lợi về giao thông,có các tuyến Quốc lộ 1A,Quốc lộ 27C, đường sắt Thống nhất Bắc-Nam, Tỉnh lộ 8, Tỉnh lộ 2 chạy qua. Về trồng trọt, huyện có nhiều trang trại với qui mô lớn, nhiều đặc sản trái cây theo mùa như: xoài, mít, bưởi, vú sữa, thanh long. Về chăn nuôi, trên địa bàn huyện các xã Diên Sơn, Diên Thọ , Diên Lâm và Diên Lộc ... có các khu chăn nuôi tập trung. Bên cạnh những tiềm năng phong phú trên, Diên Khánh còn là nơi có nguồn lao động dồi dào trong đó kinh tế nông nghiệp tồn tại chủ yếu dưới hình thức kinh tế hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản.

Nhìn chung Diên Khánh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại, điều này được thấy rõ qua các phần phân tích sau đây.

2.1.2. Phân tích các điều kiện cho phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Diên Khánh

2.1.2.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.2.1.1. Về vị trí địa lý

Huyện Diên Khánh nằm về phía Tây tỉnh Khánh Hòa, có huyện lỵ cách thành phố Nha Trang khoảng 10km, có vị trí địa lý như sau: Phía Đông giáp thành phố Nha Trang, phía Tây giáp huyện Khánh Vĩnh, phía Nam Giáp huyện Cam Lâm, phía Bắc giáp huyện Khánh Vĩnh và huyện Ninh Hòa

Nguồn: Cục bản đồ 2009

Hình 2.1. Bản đồ địa chính huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.

Diện tích tự nhiên của huyện là 337,55 km2, chiếm 6,47% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, gồm 19 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn. Diên Khánh là cửa ngõ phía Tây của thành phố Nha Trang, tương đối thuận lợi về giao thông: có các tuyến Quốc lộ 1A, Quốc lộ 1C (đường 23/10), đường sắt Thống nhất Bắc – Nam, Tỉnh lộ 2, Tỉnh lộ 8, tuyến Nha Trang – Đà Lạt (quốc lộ 27C),… chạy qua. Vì vậy, Diên Khánh có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội và quốc phòng an ninh đối với tỉnh Khánh Hòa.

2.1.2.1.2. Địa hình

Huyệni Diêni Khánhi cói địai hìnhi khái phứci tạp,i thấpi dầni từi Tâyi sangi Đôngi vài từi

Bắci vàoi Nami vềi trungi tâm.i Đội caoi địai hìnhi từi 3mi đếni 1.342i mi soi vớii mặti biển.i Địai

hìnhi chiaithànhi3idạngi chínhilà:i

Địaihìnhinúiicaoicói diệnitíchi7.164ihaichiếmitỷilệi21,2%itổngidiệnitíchitoànihuyện,i

Địai hìnhi gòi đồii tậpi trungi ởi cáci xãi phíai Tâyi củai Huyện.i Dạngi địai hìnhi nàyi cói

diệni tíchi 6.617i hai chiếmi 19,6%i tổngi diệni tíchi toàni huyện.i Chủi yếui lài nhómi đấti đỏi

vàng,i độicaoi từi 30i mi đếni dướii200i m,itạoi thànhi mộtidảyidàii vài hẹpi chạyidọci veni núii

caoivàisôngiCái.i

Địai hìnhivùngi đồngi bằng:i Phầni lớni đấtiđaii cói đội caoi từi 3imi đếni 30i m,i địai hìnhi

tươngi đốii bằngi phẳng,i cói diệni tíchi 19.975i hai chiếmi tỷi lệi 59,2%i tổngi diệni tíchi toàni

huyện.i Đâyilàivùngisảnixuấtinônginghiệp,inuôiitrồngithủyisảnicủaiHuyện.

2.1.2.1.3. Thời tiết, khí hậu

Huyện Diên Khánh có nền nhiệt độ khá cao quanh năm và ít biến động, hầu như không có mùa đông lạnh. Đây là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển nhanh và là điều kiện để tăng vụ, phát triển chăn nuôi gia súc. Tuy nhiên lượng bốc hơi khá cao cũng ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc, thường gây hạn hán cho cây trồng và dễ gây cháy rừng. Vì vậy cần chú ý các biện pháp chống nóng và chống nắng cho người và gia súc như trồng rừng, cây lâu năm phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ diện tích rừng hiện có, xây hồ chứa nước để mở rộng diện tích được tưới, điều hòa khí hậu.

2.1.2.1.4. Thủy văn

Hệ thống sông suối trên địa bàn huyện Diên Khánh khá lớn với 3 sông lớn và hàng chục sông, suối nhỏ nhờ đó tổng lượng nước đến khá dồi dào (4 tháng mùa mưa chiếm 63,8 %). Sông Cái là sông lớn nhất tỉnh Khánh Hòa, bắt nguồn từ huyện Khánh Vĩnh với độ cao 1.500-2.000 m, sông chảy theo hướng Tây- Đông, qua Diên Khánh và đổ ra biển tại thành phố Nha Trang. Đây là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho các trạm bơm vùng Diên Khánh và TP. Nha Trang. Tuy nhiên mùa kiệt thì lượng nước hạn chế và ngày càng giảm. Sông Chò là nhánh của sông Cái, diện tích lưu vực 589 km2; chiều dài sông 63 km, đoạn chảy qua địa bàn huyện Diên Khánh là 15 km. Sông Suối Dầu là nhánh của sông Cái, diện tích lưu vực 272 km2; chiều dài sông 59 km, đoạn chảy qua địa bàn huyện Diên Khánh là 10 km.

2.1.2.1.5. Tài nguyên đất

Trên cơ sở tài liệu điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng bản đồ đất tỉnh Khánh Hòa, tỷ lệ 1/100.000 do Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp thực hiện năm 2004, kết hợp với kết quả điều tra, bổ sung ngoài thực địa, toàn huyện có 6 nhóm đất được chia thành 14 đơn vị đất

Nhómiđấti phùi sai chiếmi28,27%itổngidiệni tíchi tựi nhiêni toànihuyện.iPhâni bối tậpi

trunginhiềuiởixãiDiêniLâm,iDiêniSơn,…Hiệninayinhómiđấtinàyiđangiđượcisửidụngirấti

đai dạngi từi trồngi lúai nước,i câyi hoai màu,i câyi ăni quải lâui năm.i Đâyi lài điềui kiệni thuậni

lợii đểi chuyểni đổii cơi cấui câyi trồng.i Nhómi đấti xámi vài bạcimàuichiếmi 4,88%i diệni tíchi

tựi nhiêni củai Huyện.i Đượci phâni bối ởi cáci xã:i Diêni An,i Diêni Toàn,i Diêni Bình,i Diêni

Tân,i Diêni Điền,i Suốii Tiên,i Suốii Hiệp.i Nhómi đấti nàyi thíchi hợpi vớii câyi côngi nghiệpi

lâui năm,i câyi hoai màui vài câyi lươngi thực.i Nhómi đấti đỏi vàngi chiếmi 63,23%i tổngi diệni

tíchi tựi nhiêni toàni huyện.i Đượci phâni bối ởi hầui hếti cáci xã.i Đấti phâni bối ởi nhữngi địai

hìnhi thấpi vàiítidốci cóithểisửi dụngivàoi sảnixuấti nôngi nghiệpinhưitrồngiđiềuihayi câyiăni

quảicáci loại.iNhómiđấti thungi lũngi doisảniphẩmi dốci tụichiếmi2,26i %itổngi diệni tíchitựi

nhiêni toàni huyện.i Thườngi phâni bối rảii ráci ởi cáci xãi Diêni Sơn,i Diêni Lâm,i Diêni Thọ,i

Diêni Tâni vài Diêni Điền.i Hầui hếti diệni tíchi đấti đượci trồngi lúai hayi cáci câyi hoai màui

lươngi thực.i Nhómiđấti mùni vàngi đỏi chiếmi1,33i %i tổngi diệni tíchi tựinhiênitoàni huyện.i

Phâni bối tậpi trungi ởi cáci xãi Diêni Lâm,i Diêni Tân,i íti cói khải năngi sửi dụngi vàoi mụciđíchi

nônginghiệp.iNhómi đấtixóiimòni trơisỏiiđái chiếmi0,02i%itổngidiệnitíchitựinhiênitoàni huyện.i

PhânibốitrêninhữngikhốiinúiicaoiởixãiDiêniSơniíticóiýinghĩaichoisửidụnginônginghiệp.

2.1.2.1.6. Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt do các hệ thống sông, suối cung cấp trong đó chủ yếu là từ hệ thống sông Cái Nha Trang với lưu lượng bình quân Qo= 55,7m3/s. Hiện nay trên các hệ thống sông, suối lớn này đều đã xây dựng các công trình thủy lợi vừa và nhỏ để cung cấp nước tưới cho cây trồng, cấp nước cho sinh hoạt và công nghiệp như: hồ Am Chúa – Diên Điền (4,5 triệu m3/năm), hồ Đồng Mộc – Diên Xuân (0,1 triệu m3/năm), hồ Đá Mài – Diên Lâm (0,7 triệu m3/năm), hồ Láng Nhớt – Diên Tân (4,22 triệu m3/năm), hồ Cây Sung – Diên Tân (1,91 triệu m3/năm) và nhiều trạm bơm...

Nước ngầm trên địa bàn toàn huyện có trữ lượng ít, phân bố không đều, mức độ nông sâu và chất lượng nước biến đổi cũng khác nhau. Mặt khác do những hạn chế về kinh tế và kỹ thuật nên việc khai thác ở quy mô lớn để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp còn hạn chế. Nước dưới đất thường bi ̣ nhiễm phèn ở các xã: Diên An, Diên Thạnh, Diên Toàn, Diên Phú, Diên Điền, Diên Sơn và thi ̣ trấn Diên Khánh.

Diện tích đất có rừng là 8.989,59 ha, chiếm 26,63% diện tích tự nhiên toàn huyện (trong đó diện tích đất rừng tự nhiên là 3.924,20 ha, chiếm 43,65%). Đất rừng chủ yếu là rừng sản xuất với 7.728,99 ha (chiếm 85,98%) và rừng đặc dụng có 1.260,60 ha. Rừng chủ yếu là rừng nghèo, rừng non, do đó độ che phủ của rừng khá thấp. Điều này ảnh hưởng lớn đến khí hậu của vùng và giảm khả năng điều tiết nước cho các công trình thủy lợi.

2.1.2.2. Điều kiện chính trị pháp lý

Kinh tế trang trại được hình thành từ khi có Nghị định 64 - CP ngày 27/03/1993 của Chính phủ về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp. Chủ trang trại được giao đất lâu dài và ổn định để sản xuất kinh doanh, kinh tế trang trại được xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ. Tuy nhiên trước những năm 2000, kinh tế trang trại phát triển nhỏ lẻ, tự phát nhiều với quy mô không lớn , lao động và tiền vốn đầu tư chủ yếu là của hộ gia đình.

Từ khi có Nghị quyết số 03/2000/NQ - CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện diên khánh tỉnh khánh hoà đến năm 2025 (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)