Năng lực của giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường đại học cửu long (Trang 76 - 77)

3. Các phương tiện hữu hình: Trang phục, ngoại hình của nhân viên và trang thi ết bị phục vụ cho dịch vụ.

5.2.2 Năng lực của giảng viên

Ở bậc đại học, ngƣời thầy hay cô không chỉđơn giản là một ngƣời giảng bài, mà còn là một chuyên gia về lĩnh vực chuyên môn. Để truyền đạt hữu hiệu đến sinh viên, ngoài những kỹ năng sƣ phạm, ngƣời thầy cần phải có kiến thức về chuyên ngành để có thể khai triển những lý thuyết và ý tƣởng từ mội dung giáo trình. Những kiến thức này có thể tiếp thu qua nghiên cứu khoa học. Nên phải tạo điều kiện giảng viên trong trƣờng thực hiện các nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh hợp tác với các Đại học nƣớc ngồi để qua đó tạo điều kiện cho cộng tác viên phía Việt Nam có cơ hội làm luận án và đào tạo thêm chuyên viên nghiên cứu cũng nhƣ giảng viên Việt Nam với kinh phí vừa phải. Giảng viên nên gắn chặt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học với nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học lồng ghép vào chƣơng trình giảng dạy mơn học.

Ƣu tiên hàng đầu cho việc tìm kiếm và thu hút ngƣời có tài và có tâm. Ngƣời có tâm là ngƣời đam mê cơng việc và khơng đặt lợi ích cá nhân lên hàng đầu. Một thầy giáo có tâm khơng tha thiết gì hơn là đƣợc chia sẻ kiến thức và giúp học trị của mình tiến bộ. Tìm kiếm những viên kim cƣơng thô chƣa đƣợc khám phá, tức là những sinh viên mới ra trƣờng hoặc những ngƣời có dƣới 3 năm kinh nghiệm làm việc.

Nhà trƣờng nên hỗ trợ và khuyến khích các giảng viên tham gia các chƣơng trình đào tạo cao học và tiến sĩ trong và ngoài nƣớc.

Tổ chức hội nghị dạy tốt hằng năm nhằm đánh giá chất lƣợng chuyên môn, phƣơng pháp giảng dạy, lấy ngƣời học làm trung tâm của giảng viên, từđó đểđồng nghiệp học tập, rút kinh nghiệm đồng thời năng cao chất lƣợng giảng dạy.

Các thầy cô cần thay đổi nhận thức trong quá trình dạy và học, chuyển hƣớng giáo dục theo xu hƣớng khơi dậy và ni dƣỡng tính ham muốn học hỏi của sinh viên hơn là nhồi nhét cho họ một lƣợng kiến thức lớn. Nói cách khác giảng dạy là phải nhắm đến mục tiêu khai thác và tận dụng nội lực của sinh viên. Mục tiêu rèn luyện ngƣời sinh viên phải có tƣ duy tự tin, sáng tạo, phải ln tự mình tìm tịi, học hỏi, phải biết áp dụng tinh thần khách quan khoa học vào đời sống, phải biết hợp tác làm việc chung với ngƣời khác ý mình, phải có óc tổ chức và thực tế. Với môi trƣờng giảng dạy thân thiện, chủ động học, chủ động hỏi sẽ giảm đi tình trạng sợ thầy cơ một cách q đáng, không dám chất vấn thầy cô. Tạo cho sinh viên một thói quen học tập chủ động, tích cực. Tính ham học này phải đƣợc duy trì suốt đời. Thêm vào đó, sinh viên chủ động đọc sách, chủ động nghiên cứu, chủ động hỏi giảng viên những vấn đề chƣa hiểu qua đó sẽ tăng cƣờng mối tƣơng tác giữa giảng viên và sinh viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường đại học cửu long (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)