Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường đại học cửu long (Trang 57 - 60)

3. Các phương tiện hữu hình: Trang phục, ngoại hình của nhân viên và trang thi ết bị phục vụ cho dịch vụ.

4.3.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo thành phần. Phƣơng pháp rút trích đƣợc chọn để phân tích nhân tố là phƣơng pháp Principal components với phép quay Varimax. Một số yêu cầu trong phân tích nhân tố:

Cỡ mẫu phải đủ lớn, thơng thƣờng số biến quan sát phải ít nhất bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Chỉ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin Measure pf Simping Adequacy) đƣợc dùng để phân tích sự thích hợp của các nhân tố. Giá trị KMO lớn (0.5 <KMO<1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Kiểm định Barlett's test: Căn cứ vào giá trị Sig, kiểm định giả thuyết Ho = các biến khơng có tƣơng quan với nhau trong tổng thể. Nếu Sig ≤ 0.05 thì có thể tiến hành phân tích nhân tố đồng thời phƣơng sai trích đƣợc (Cumulative % of Variance) phải lớn hơn hoặc bằng 50% thì phân tích nhân tố mới có giá trị.

Nhân tố trích đƣợc phải có Eigenvalue > 1.0 mới đƣợc giữ lại trong mơ hình phân tích vì đây là đại lƣợng đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

4.3.2.1 Đánh giá thang đo chất lượng dch v đào tạo bng phân tích nhân t khám phá EFA

Bng 4.4 Kết qu phân tích nhân t khám phá EFA của thang đo chất lƣợng dch vđào tạo Biến quan sát Nhân T 1 2 3 4 NANGLUC2 0.762 CAMTHONG2 0.650 CAMTHONG4 0.640 NANGLUC3 0.623 CAMTHONG3 0.604 HUUHINH3 0.833 HUUHINH1 0.741 HUUHINH4 0.700 CAMTHONG5 0.582 HUUHINH5 0.553 TINCAY1 0.761 TINCAY2 0.711 TINCAY3 0.558 NANGLUC4 0.745 CAMTHONG1 0.709 NANGLUC5 0.616 Eigenvalues 7.798 1.509 1.153 1.069 Phƣơng sai trích % 38.988 46.532 52.295 57.638 KMO 0.913 Sig 0.000

Qua bảng 4.4 cho thấy, sau khi phân tích nhân tố EFA với phƣơng pháp xoay Varimax. Nhìn vào kết quả cho thấy có 16 biến quan sát đƣợc giữ lại và đƣợc chia thành 4 nhóm nhân tố. Hệ số KMO = 0.913, thỏa mãn điều kiện 0,5<KMO<1 nên phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Kiểm định Bartlett có Sig.≤0,05 do đó nghĩa là biến quan sát có tƣơng quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Trị sốphƣơng sai trích là 57,638 % (>50%). Điều này có nghĩa là 57,638% thay đổi của các nhân tố đƣợc giải thích bởi các biến quan sát. Điểm dừng khi trích các yếu tố lại nhân tố thứ 4 với Eiganvalues = 1.069. Hệ số tải nhân tố (Factor

Loading) lớn hơn 0.55. Có 4 nhân tốđƣợc đại diện cho sự hài lòng với các biến đặc trƣng đƣợc sắp xếp lại nhƣ sau:

Nhân tố 1 bao gồm các biến :NANGLUC2, CAMTHONG2, CAMTHONG4, NANGLUC3, CAMTHONG3.

Nhân tố 2 bao gồm các biến: HUUHINH3, HUUHINH1, HUUHINH4, CAMTHONG5, HUUHINH5.

Nhân tố 3 bao gồm các biến: TINCAY1, TINCAY2, TINCAY3.

Nhân tố 4 bao gồm các biến: NANGLUC4, CAMTHONG1, NANGLUC5.

Bng 4.5 Các nhân tđƣợc đặt tên li Nhân t S biến Quan tâm ca nhà trƣờng

NANGLUC2 - Cách xử lý của nhân viên phòng ban ngày càng tạo tin tƣởng cho sinh viên

CAMTHONG2 - Giáo viên chủ nhiệm thể hiện sự quan tâm đến việc học của từng sinh viên.

CAMTHONG4 - Nhà trƣờng ln đặc biệt quan tâm tìm hiểu nhu cầu của sinh viên.

NANGLUC3 - Nhân viên phịng ban ln có thái độ vui vẻ khi làm việc với sinh viên.

CAMTHONG3 - Nhà trƣờng bố trí thời gian học tập thuận tiện cho sinh viên.

Phƣơng

tin hu hình

HUUHINH3 - Các thiết bị phịng học nhƣ máy chiếu, micro, phấn, bảng, quạt...đƣợc trang bịđầy đủ.

HUUHINH1 - Phòng học đƣợc trang bị đủ ánh sáng, độ thống mát. HUUHINH4 - Thƣ viện của trƣờng có nguồn tài liệu phong phú và đƣợc cập nhật thƣờng xuyên.

HUUHINH5 - Nhân viên phòng ban và Giảng viên mặc trang phục nghiêm túc.

CAMTHONG5 - Nhà trƣờng tạo điều kiện cho rút ngắn thời gian học để ra trƣờng sớm đối với cá nhân sinh viên có khả năng và nhu cầu.

Tin cy

TINCAY1 - Nhà trƣờng luôn thực hiện đúng tinh thần các thông báo, quy định (đúng kế hoạch giảng dạy về chƣơng trình đào tạo, lịch thi, thời khóa biểu, kết quả học tập).

TINCAY2 - Nhà trƣờng luôn quan tâm giúp đỡ sinh viên khi gặp khó khăn trở ngại trong học tập.

TINCAY3 - Nhà trƣờng thực hiện đúng các yêu cầu chính đáng của sinh viên đúng ngay từ lần đầu.

Năng

lc NANGLUC4 - Sự hiểu biết của giảng viên đáp ứng đƣợc nhƣ cầu tìm tịi, học hỏi, khám phá của sinh viên.

ging

viên CAMTHONG1 - Giảng viên sẵn sàng giúp đỡ sinh viên khi có nhu cầu thắc mắc trong việc học.

NANGLUC5 - Giảng viên có phƣơng pháp giảng dạy sinh động và kiên nhẫn trong truyền đạt tri thức.

Qua bảng 4.5 cho thấy:

Nhân tố thứ nhất gồm 5 biến quan sát thuộc thành phần “Năng lục phục vụ” (NANGLUC2, NANGLUC3), và thành phần thuộc “Mức độ cảm thông” (CAMTHONG2, CAMTHONG4, CAMTHONG3). Nội dung đề cập đến năng lực đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên, thể hiện sự quan tâm của nhà trƣờng đến sinh viên, tạo cho sinh viên niềm tin khi theo học tại trƣờng. Nên nhân tốnày đƣợc đặt tên là “QUAN TÂM CỦA NHÀ TRƢỜNG”.

Nhân tố thứ hai gồm 5 biến quan sát thuộc thành phần “Mức độ cảm thông” (CAMTHONG5) và thành phần thuộc “Phƣơng tiện hữu hình” (HUUHINH1, HUUHINH2, HUUHINH3, HUUHINH4). Nhân tố này đƣợc đặt tên là PHƢƠNG TIỆN HỮU HÌNH. Nội dung đề cập đến các trang thiết bị phòng học, máy chiếu, thƣ viện, trang phục nhân viên.

Nhân tố thứ ba gồm 3 biến quan sát thuộc thành phần “Mức độ tin cậy” (TINCAY1, TINCAY2, TINCAY3), Nhân tố này đƣợc đặt tên là MỨC ĐỘ TIN CẬY. Nội dung thể hiện nhà trƣờng thực hiện các cam kết, giúp đỡ sinh viên khi gặp trở ngày trong học tập.

Nhân tố thứ tƣ gồm 3 biến quan sát thuộc thành phần “Năng lực phục vụ” (NANGLUC4, NANGLUC5) và thuộc thành phần “Mức độ cảm thông” (CAMTHONG1). Nội dung đều đề cập đến năng lực giảng viên, nên nhân tố này đặt tên là “NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường đại học cửu long (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)