3. Các phương tiện hữu hình: Trang phục, ngoại hình của nhân viên và trang thi ết bị phục vụ cho dịch vụ.
4.7.3 Phân tích sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên theo ngành học
Bảng 4.14 Kết quả phân tích ANOVA theo ngành học
Ngành học Số mẫu (N) Trung bình (Mean)
Kế toán 71 3.7793
QTDV du lịch và lữ hành 61 3.7268
Tài chính ngân hàng 58 3.7184
Kinh doanh thƣơng mại 9 3.8889
Quản trị kinh doanh 61 3.7322
Total 260 3.7462
Sig. (Levene Statistic) 0.075
Sig. (ANOVA) 0.971
Kiểm định giả thiết Ho = khơng có sự khác biệt trong việc đánh giá mức độ hài lòng về chất lƣợng dịch vụ theo giới tính.
Nhìn vào bảng 4.14 cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo sự hài lòng của sinh viên về Giới tính là khác nhau. Mức ý nghĩa Sig. = 0.075 (lớn hơn 0.05) trong kiểm định phƣơng sai (Test of Homogeneity of Variances). Ta có thể kết luận rằng phƣơng sai mức độ hài lòng của sinh viên theo ngành học là không khác nhau.
Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa Sig. = 0.971 (lớn hơn 0.05) cho thấy sựđánh giá mức độ hài lòng về chất lƣợng dịch vụđào tạo giữa sinh viên theo ngành học giống nhau, hay giả thiết Ho đƣợc chấp nhận.
4.8 Tóm tắt
Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong chƣơng 4 có 3 phần chính:
(1) Kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha: Kết quả kiểm định chất lƣợng thang đo cho biết còn 20 biến đặt trƣngđƣợc chấp nhận và dùng để phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
(2) Phân tích nhân tố khám phá EFA và hiệu chỉnh mơ hình: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cịn lại 16 biến quan sát đặt trƣng, chia làm 4 nhân tốđƣợc đặt
tên lại là Quan tâm của nhà trƣờng, Phƣơng tiện hữu hình, Năng lực giảng viên, Mức độ tin cậy.
(3) Phân tích hồi qui bội: Từ mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh, cùng các giả thuyết liên quan. Kết quả kiểm định hồi qui bội cho thấy các nhân tố có ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên khối ngành kinh tế gồm: Quan tâm của nhà trƣờng, Năng lực giảng viên, Mức độ tin cậy.
CHƢƠNG 5