7. Cấu trúc luận văn
3.6.2. Đánh giá về mặt định lượng
Việc phân tích, đánh giá về mặt định lượng dựa vào kết quả kiểm tra trong đợt thực nghiệm tại hai lớp thực nghiệm và đối chứng, nhằm minh họa và bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu quả của việc rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit với sự hỗ trợ của MTBT.
Kết quả tổng hợp của bài kiểm tra:
Bảng 3.1: Kết quả bài kiểm tra cuối đợt thực nghiệm
Bảng 3.2: Tỉ lệ phần trăm từng loại điểm cuối đợt thực nghiệm
Dựa vào bảng điểm chi tiết ở trên có nhận xét một số vấn đề cụ thể như sau: - Đối với lớp thực nghiệm điểm số của các em có chiều hướng tốt hơn với lớp đối chứng, tỷ lệ HS đạt điểm trung bình trở lên chiếm 94,87% và tỷ lệ HS đạt điểm
khá - giỏi chiếm 64,1%. Đối với lớp đối chứng tỷ lệ HS đạt điểm trung bình trở lên là 94,74% và tỷ lệ HS đạt điểm khá - giỏi là 57,9%. Điều này có được là do một phần HS đã có cố gắng, hứng thú trong học tập. Việc thay đổi phương pháp giảng dạy của GV (bằng cách rèn luyện kĩ năng giải toán với sự hỗ trợ của MTBT đã kích thích, tạo hứng thú các em tìm hiểu và khám phá tri thức) đã giúp HS hiểu bài hơn, do đó có sự tích cực và đem lại kết quả học tập có chiều hướng đi lên.
Như vậy, qua thực nghiệm sư phạm ta có thể khẳng định được rằng việc rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề hàm số lũy thừa, mũ và logarit với sự hỗ trợ của MTBT mang lại hiệu quả học tập tích cực, khả thi. Vì vậy, GV cần thường xuyên rèn luyện kĩ năng giải toán với sự hỗ trợ của MTBT không chỉ trong chủ đề hàm số lũy thừa, mũ và logarit mà trong các chủ đề khác để phù hợp với mục tiêu dạy và học hiện nay.
Kết luận chƣơng 3
Sau khi xác định được mục đích, đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành thực nghiệm, với các kết quả thu được và các số liệu được xử lý từ phương pháp thống kê, phương pháp quan sát và phương pháp điều tra có thể khẳng định:
- Kết quả thử nghiệm sư phạm đã chứng tỏ một số biện pháp rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề hàm số lũy thừa, mũ và logarit cho HS THPT là có tính hiệu quả và khả thi nhất định.
- Hệ thống các dạng bài tập chủ đề hàm số lũy thừa, mũ và logarit phù hợp để rèn luyện kĩ năng giải toán với sự hỗ trợ của MTBT, từ đó phát triển tư duy và các kĩ năng khác cho HS. Các em tự tin hơn trong học tập, mạng dạn trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân, sán tạo trong học tập, hăng hái tham gia thảo luận, tìm tòi các công cụ hỗ trợ giải toán khác trên MTBT, …
Như vậy, kết quả thực nghiệm cho thấy giả thiết khoa học của vấn đề nghiên cứu đã được kiểm nghiệm, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp bước đầu được khẳng định.
KẾT LUẬN CHUNG
Qua quá trình nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh
lớp 12 THPT trong chủ đề hàm số lũy thừa - mũ - logarit với sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi” luận văn đã đạt được những kết quả chính như sau:
(1) Đã hệ thống hóa các quan điểm về kĩ năng, kĩ năng giải toán và vấn đề rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh, định hướng phát triển kĩ năng giải toán cho học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Tìm hiểu về một số chức năng, vai trò của máy tính bỏ túi trong quá trình giải toán.
Trình bày được nội dung và yêu cầu dạy học chủ đề hàm số lũy thừa, mũ, logarit lớp 12 THPT. Thực trạng của việc rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh với sự hỗ trợ của MTBT trong dạy học chủ đề hàm số lũy thừa, mũ, logarit ở trường phổ thông.
(2) Đã đề xuất được các dạng bài tập cụ thể theo từng chủ đề kiến thức để rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh lớp 12 THPT chủ đề hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit với sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi. Đối với mỗi dạng toán luận văn đã đưa ra các kiến thức, kĩ năng cần đạt, cách thực hiện, ví dụ vận dụng, cách sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ quá trình giải toán (nếu có) và các bài tập tương tự để học sinh có thể tự rèn luyện kĩ năng. Luận văn đã nêu được một số gợi ý sư phạm khi sử dụng một số dạng toán cụ thể nhằm rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit với sự hỗ trợ của MTBT cho học sinh lớp 12 THPT.
(3) Tổ chức thực nghiệm sư phạm với 2 giáo án thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm đã kiểm chứng được hiệu quả và tính khả thi nhất định của đề tài. Việc sử dụng máy tính bỏ túi trong việc rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh có tác động tích cực tới vấn đề học tập của học sinh cũng như giảng dạy của giáo viên là tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào bài học, tạo môi trường cho học sinh dự đoán, kiểm chứng và có thể khám phá trị thức, tự phát hiện và giải quyết vấn đề. Do đó đã góp phần tạo cho học sinh hứng thú hơn với việc học Toán.
Toàn bộ kết quả trên cho thấy những đề xuất của luận văn là có tính hiệu quả và khả thi nhất định, giả thiết khoa học của luận văn là chấp nhận được và mục đích nghiên cứu đã hoàn thành. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của Quý thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán, ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp
THCS, THPT, Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
3. Phan Văn Các (1992), Từ điển Hán - Việt, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 4. Nguyễn Quang Cẩn (2005), Tâm lí học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội.
5. Bùi Thị Duyên (2020), Sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá chủ đề
lượng giác lớp 11, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học giáo dục -
Đại học quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Giang (2015), Rèn luyện kĩ năng giải phương trình và bất phương
trình mũ, logarit thông qua việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có phân bậc, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái
Nguyên.
7. Lê Văn Hồng (chủ biên) (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
8. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) (2009), Giải tích 12, Nxb Giáo dục Việt Nam. 9. Phạm Thị Thu Hằng (2019), Dạy học chủ đề lũy thừa, mũ, logarit nhằm rèn
luyện kĩ năng vận dụng Toán học cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông, Luận
văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên. 10. Phan Thị Huyền (2017), Rèn luyện kĩ năng giải toán về phép dời hình cho học
sinh lớp 11, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm - Đại học
Thái Nguyên.
11. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học môn Toán,
Nhà xuất bản Hà Nội.
12. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Đại
học sư phạm.
13. Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Đại
14. Petrovsky AV (1982), Tâm lý lứa tuổi và tâm lý sư phạm, Tập 2, Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
15. G. Polya (1997), Sáng tạo Toán học (bản dịch), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 16. G. Polya (1997), Giải bài toán như thế nào?, Nhà xuất bản Giáo dục.
17. Platonov, Golubev (1967), Tâm lí học Nga (bản tiếng Nga), Nhà xuất bản Giáo dục.
18. Lê Anh Quân (2011), Rèn luyện kĩ năng giải toán Hàm số lũy thừa, hàm số mũ
và hàm số logarit cho học sinh lớp 12 THPT (ban cơ bản), Luận văn thạc sĩ
Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên.
19. Nguyễn Chí Thành (2007), “Môi trường tích hợp công nghệ thông tin - truyền
thông trong dạy học Toán”, Tạp chí Khoa học giáo dục.
20. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Danh Nam, Bùi Thị Hạnh Lâm, Phan Thị Phương Thảo (2014), Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
21. Vũ Tuấn (Chủ biên) (2009), Bài tập giải tích 12, Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam.
22. Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Thành phố
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Kính gửi:
Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học toán ở trường trung học phổ thông vì sự nghiệp giáo dục của nước nhà nói chung, vì sự nghiệp dạy và học toán ở trường phổ thông nói riêng, tôi biên soạn phiếu thăm dò ý kiến này. Những thông tin thu được từ phiếu chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không vì mục đích nào khác.
Xin thầy (cô) vui lòng trả lời ngắn gọn, đầy đủ với mỗi câu hỏi dưới đây. Đối với những câu hỏi có nhiều phương án, có thể đánh dấu vào một hoặc một vài phương án mà thầy (cô) cho là hợp lý nhất.
PHẦN CÁC CÂU HỎI
Câu hỏi 1: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề hàm số lũy thừa, mũ, logarit?
. Rất cần thiết . Cần thiết . Bình thường . Không cần thiết . Ý kiến khác: ... Câu
hỏi 2: Mức độ rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh lớp 12 nội dung hàm số lũy thừa, mũ, logarit ở trường Trung học phổ thông của thầy (cô) như thế nào?
. Thường xuyên
. Đôi khi
. Hiếm khi
Câu
hỏi 3: Theo thầy (cô) rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề hàm số lũy thừa, mũ, logarit áp dụng cho đối tượng học sinh nào?
. Giỏi
. Khá
. Trung bình
. Yếu, kém
. Mọi đối tượng Câu
hỏi 4: Theo thầy (cô), rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề hàm số lũy thừa, mũ, logarit có gây hứng thú cho học sinh khi học tập hay không?
. Rất hứng thú
. Hứng thú
. Tương đối hứng thú
. Không hứng thú Câu
hỏi 5: Theo thầy (cô), việc rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề hàm số lũy thừa, mũ, logarit lớp 12 ở trường Trung học phổ thông gặp những khó khăn gì?
. Khó thiết kế các hoạt động học tập
. Không đủ thời gian trên lớp
. Chưa có nhiều kinh nghiệm, sẵn sàng dạy học hợp tác
. Học sinh chưa sẵn sàng học tập hợp tác
. Ý kiến khác: ... Câu hỏi 6: Thầy (cô) có sử dụng máy tính bỏ túi (MTBT) trong việc rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề hàm số lũy thừa, mũ, logarit trong dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông?
. Đã sử dụng
Câu
hỏi 7: Mức độ sử dụng máy tính bỏ túi (MTBT) về nội dung Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logari như thế nào?
. Thường xuyên
. Đôi khi
. Hiếm khi
. Ý kiến khác: ... Câu hỏi 8: Khi dạy rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề hàm số lũy thừa, mũ, logarit với sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi (MTBT) cho học sinh trung học phổ thông, thầy (cô) thường gặp những khó khăn gì?
. Đối tượng học sinh đa dạng, năng lực không đồng đều
. Học sinh không yêu thích môn Toán
. Học sinh năng lực giải toán còn yếu
. Học sinh chưa có đầy đủ MTBT
. Thời lượng dạy học còn ít, không đủ để HS hình thành và phát triển kĩ năng
. Những khó khăn khác: ... Câu hỏi 9: Thầy (cô) đánh giá từng câu sau đây về ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng MTBT trong rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit? TT Nội dung Mức độ đánh giá 1 Rất không đồng ý 2 Không đồng ý 3 Phân vân 4 Đồng ý Hoàn5 toàn đồng ý 1 Giúp cho việc tính toán nhanhvà chính xác.
2 Tạo hứng thú học tập cho HStốt hơn. 3 Hiểu vấn đề toán học tốt hơn 4 Giúp cho việc khám phá kiếnthức thuận lợi 5 Giúp cho việc thảo luận, traođổi nhóm tốt hơn. 6 Giúp cho việc kiểm tra/thi đạtkét quả cao hơn. 7 Mất nhiều thời gian hơn. 8
Không tập trung vào vấn đề toán học mà chỉ tập trung vào thao tác bấm phím.
Câu hỏi 10: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giải toán với sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi (MTBT) chủ đề hàm sỗ lũy thừa, mũ, logarit cho học sinh trung học phổ thông?
. Rất cần thiết
. Cần thiết
. Bình thường
. Không cần thiết
Cuối cùng, nếu không phiền xin thầy (cô) cho biết một số thông tin về bản thân: Đơn vị công tác: ... Xin chân thành cảm ơn sự tham gia đóng góp ý kiến của quý thầy (cô)!
PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
Kính gửi:
Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học toán ở trường trung học phổ thông vì sự nghiệp giáo dục của nước nhà nói chung, vì sự nghiệp dạy và học toán ở trường phổ thông nói riêng, tôi biên soạn phiếu thăm dò ý kiến này. Những thông tin thu được từ phiếu chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không vì mục đích nào khác.
Xin các em vui lòng trả lời ngắn gọn, đầy đủ với mỗi câu hỏi dưới đây. Đối với những câu hỏi có nhiều phương án, có thể đánh dấu vào một hoặc một vài phương án mà em cho là hợp lý nhất.
PHẦN CÁC CÂU HỎI
Câu hỏi 1: Em đánh giá thế nào về nội dung Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit trong chương trình toán lớp 12?
. Đã từng
. Chưa từng Câu
hỏi 2: Em có hứng thú với nội dung hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit không? . Rất thích . Yêu thích . Bình thường . Không hứng thú . Ý kiến khác: ... Câu
hỏi 3: Em thường gặp khó khăn, sai lầm gì trong khi rèn luyện kĩ năng giải toán nội dung Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit?
. Áp dụng sai công thức
. Không hiểu đúng khái niệm, tính chất
. Sai lầm trong phân dạng bài toán
. Xét thiếu trường hợp
Câu
hỏi 4: Thầy (cô) có thường xuyên rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề hàm số lũy thừa, mũ, logarit khi dạy học không?
. Thường xuyên
. Đôi khi
. Hiếm khi Câu
hỏi 5: Em đánh giá như thế nào về các bài tập chủ đề hàm số lũy thừa, mũ, logarit đặt ra của giáo viên khi rèn luyện kĩ năng giải toán?
. Quá khó
. Khó
. Bình thường
. Dễ
. Ý kiến khác: ... Câu hỏi 6: Em có sử dụng máy tính bỏ túi (MTBT) trong việc rèn luyện kĩ năng giải toán về nội dung Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit trong chương trình toán lớp 12 không?
. Có
. Không Câu
hỏi 7: Mức độ sử dụng máy tính bỏ túi (MTBT) về nội dung Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logari như thế nào?
. Thường xuyên
. Đôi khi
. Hiếm khi
. Ý kiến khác: ... Câu
hỏi 8: Em thường gặp khó khăn, sai lầm gì trong sử dụng máy tính bỏ túi (MTBT) hỗ trợ khi giải bài tập nội dung Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm