QUẢN TRỊ RỦI RO

Một phần của tài liệu HSG-BCTN 2019-2020 (Trang 46 - 47)

VI. THÙ LAO, THU NHẬP KHÁC CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

QUẢN TRỊ RỦI RO

RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Nhận diện: Tốc độ tăng trưởng kinh tế là nhân tố

ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cầu. Khi nền kinh tế tăng trưởng thì nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm tơn thép, vật liệu xây dựng, trong đó có các sản phẩm của Tập đoàn Hoa Sen cũng sẽ tăng lên. Ngược lại, khi nền kinh tế suy giảm thì nhu cầu sử dụng các sản phẩm tôn thép, vật liệu xây dựng cũng sẽ sụt giảm.

Đánh giá, giám sát và quản lý rủi ro:

Tập đồn ln chuẩn bị sẵn các kịch bản điều hành để chủ động ứng phó với mọi tình huống nhằm bảo đảm hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất.

- Tập đoàn nhập khẩu phần lớn thép cán nóng (ngun liệu chính) từ nước ngồi, nên việc cập nhật, phân tích giá thép cán nóng trong và ngồi nước, chọn lựa thời điểm thích hợp để mua với giá tốt nhất, hạn chế mọi rủi ro về nguyên liệu luôn được Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc quan tâm chú trọng.

- Sự biến động giá bán sản phẩm trên thị trường tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Tập đồn Hoa Sen. Do đó, chính sách giá bán linh hoạt theo biến động giá cả thị trường luôn được Hội Đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc xem xét điều chỉnh tùy theo tình hình thị trường ở từng thời điểm.

Lưu đồ “Quy trình nhận dạng mối nguy và đánh giá rủi ro” Để giảm thiểu các rủi ro có thể gặp, Tập đồn

đã xây dựng một chiến lược quản lý rủi ro để đảm bảo mục tiêu kinh doanh, tạo ra lợi thế cạnh tranh nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả nhất. Việc thành lập các bộ phận chức năng: Kiểm sốt nội bộ, Pháp chế, Thẩm định giá, Phịng Mua hàng – Dịch vụ để kiểm soát những rủi ro có thể xảy ra đã đem lại những kết quả tích cực trong hoạt động kinh doanh và kiểm sốt tồn bộ Tập đồn.

Bên cạnh đó, Tập đồn Hoa Sen đã ban hành “Quy trình nhận dạng mối nguy và đánh giá rủi ro” nhằm mục đích hướng dẫn các bước thực hiện xác định mối nguy và đánh giá rủi ro, từ đó đưa ra các biện pháp kiểm soát phù hợp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro, giúp ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn ổn định và tạo tâm lý an tâm làm việc cho người lao động.

“ “ “ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RỦI RO TÀI CHÍNH RỦI RO THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH RỦI RO KHÁC QUẢN TRỊ RỦI RO NHẬN DẠNG MN XEM XÉT PHÊ DUYỆT PHỔ BIẾN MNRR & THỰC HIỆN BPKS LƯU HỒ SƠ ĐỒNG Ý KHÔNG ĐỒNG Ý ĐÁNH GIÁ RỦI RO LẬP DANH MỤC MỐI NGUY RỦI RO

XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO BỔ SUNG (NẾU CÓ) RỦI RO BỔ SUNG (NẾU CÓ)

RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

Nhận diện: Trong hoạt động sản xuất, Tập đoàn Hoa Sen

ln chú trọng việc rà sốt, hồn thiện và chuẩn hóa các định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu để giảm giá thành sản phẩm.

Đánh giá, giám sát và quản lý rủi ro:

- Bộ phận Thẩm định giá và bộ phận Mua hàng – Dịch vụ phối hợp xem xét lựa chọn những nhà cung cấp nguyên nhiên vật liệu có chất lượng phù hợp với giá cả hợp lý nhằm giảm thiểu những rủi ro về nguyên vật liệu. Đồng thời, bộ phận Kiểm soát Nội bộ sẽ kiểm tra lại tất cả các khoản chi phí mua hàng để đảm bảo tính trung thực, chính xác và minh bạch.

- Tập đồn ln có những kế hoạch bảo trì sửa chữa thường xuyên và định kỳ nhằm đảm bảo các máy móc thiết bị ln trong tình trạng tốt nhất, bảo đảm vận hành an toàn và hiệu quả.

RỦI RO THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH

Nhận diện: Văn bản pháp luật trong lĩnh vực sản xuất kinh

doanh, chứng khoán đang trong q trình hồn thiện nên sự thay đổi về mặt chính sách ln có thể xảy ra và khi đó ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến hoạt động quản trị, sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Hoa Sen.

Đánh giá, giám sát và quản lý rủi ro:

Ban Trợ lý giữ vai trò quan trọng trong việc cập nhật và tư vấn những văn bản pháp luật mới ban hành để giảm thiểu rủi ro về thay đổi chính sách có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn.

RỦI RO KHÁC

Nhận diện: Các rủi ro khác bao gồm rủi ro bất khả kháng

như thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn,…

Đánh giá, giám sát và quản lý rủi ro: Để giảm thiểu những

rủi ro trên, Tập đồn ln dành một khoản chi phí mua bảo hiểm mọi rủi ro tai nạn 24/24 giờ cho mỗi CBCNV và bảo hiểm cho mọi rủi ro tài sản của Tập đồn.

RỦI RO TÀI CHÍNH

Nhận diện: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Tập đồn

có thể chịu rủi ro biến động tỷ giá, rủi ro biến động lãi suất, rủi ro nợ phải thu khó địi và rủi ro thanh khoản.

Đánh giá, giám sát và quản lý rủi ro:

- Căn cứ vào doanh thu xuất khẩu, Ban Tổng Giám đốc cân đối cơ cấu dư nợ vay giữa VND và USD để đảm bảo đạt lãi suất vay bình qn thấp nhất nhưng vẫn có đủ nguồn doanh thu USD để trả nợ vay ngoại tệ. Cơ cấu dư nợ vay đều được trình Hội đồng Quản trị xem xét và đưa ra định hướng hàng tháng một cách linh hoạt nhằm giảm thiểu tác động của rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá.

- Đối với khách hàng mới, Tập đồn u cầu có bảo lãnh thanh tốn của ngân hàng để thực hiện giao dịch mua bán hàng hóa. Đối với khách hàng truyền thống, căn cứ tình hình tài chính, tài sản bảo đảm, uy tín giao dịch của từng khách

hàng và đề xuất của các đơn vị bán hàng, Tập đoàn cấp hạn mức nợ cho từng khách hàng trong từng thời kỳ. Định kỳ hàng tháng, Ban Tổng Giám đốc xem xét lại các hạn mức nợ này. Các đơn vị kinh doanh chịu trách nhiệm thu hồi cơng nợ đúng hạn. Bộ phận Kiểm sốt Nội bộ giám sát, kiểm tra và báo cáo Ban Tổng Giám đốc tình hình nợ phải thu hàng ngày. Nếu phát sinh nợ phải thu khó địi, Bộ phận Pháp chế sẽ thực hiện các biện pháp thu hồi nợ kể cả đưa vụ việc ra cơ quan pháp luật giải quyết.

- Bộ phận Tài chính lập và báo cáo kế hoạch dòng tiền hàng tuần để Ban Tổng Giám đốc có những biện pháp điều hành kinh doanh linh hoạt, đảm bảo khơng có khoản phải trả quá hạn.

Một phần của tài liệu HSG-BCTN 2019-2020 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)