- Để làm đợc dạng bài này, các em phải biết quan sát các đối tợng khác nhau: một bức tranh, một cái cây, một con vật. Biết quan sát tức là các em biết dùng các giác quan (mắt, tai, mũi, lỡi, da ) để nhận biết đặc điểm của bức tranh hay con vật, cây cối (hình dạng của chúng thế nào, chúng có màu sắc, mùi vị gì, cách thức hoạt động của chúng ra sao. )
- Khi quan sát, đầu tiên các em phải có một cái nhìn chung để xác định đợc mình đang phải quan sát cái gì? quan sát cảnh gì? quan sát con gì? Tiếp theo các em phải biết cách chia đối t-ợng thành nhiều phần rồi lần lợt quan sát theo nhiều góc độ.
+ Quan sát tranh, sau cái nhìn chung ban đầu, có thể quan sát từ trái sang phải, từ trên xuống dới; quan sát từ cảnh ở gần đến những cảnh ở xa; quan sát những cảnh, nhân vật chính rồi đến cảnh, nhân vật phụ.
Ví dụ: Quan sát tranh (QST ) vẽ cảnh biển: ~ QST chung: cảnh biển.
~ QST từ cảnh gần (sóng biển ) đến cảnh xa (những con thuyền, chim, mây, ông mặt trời. )
+ Khi quan sát con vật, các em nhớ quan sát hình dáng bên ngoài, từ hình dáng chung đến đầu, mình, chân, đuôi…con vật; tiếp đó em quan sát hoạt động của chúng.
Ví dụ: Quan sát con mèo lúc chạy, lúc ăn.
+ Khi quan sát cây cối, các em cũng cần quan sát bao quát toàn cây rồi quan sát tán cây, lá, hoa, quả, thân và gốc cây.
50
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng
Ví dụ: Từ xa nhìn lại cây bàng trông nh một cây nấm khổng lồ màu xanh.
- Cần lu ý tập trung quan sát những bộ phận chính, lớt qua những bộ phận phụ, nên tập trung vào những gì có khả năng gây sự chú ý mạnh mẽ, những gì là đặc điểm riêng của đối tợng quan sát. Điều quan trọng là không chỉ quan sát bằng giác quan mà bằng cả tấm lòng, quan sát bằng cả tình yêu thiên nhiên, loài vật. Sau khi đã quan sát, em phải biết dùng lời để nêu những nhận xét về những gì mà mình quan sát đợc, tập trung nói về những gì gây ấn tợng nhất.
- Để định hớng cho các em quan sát cũng nh nêu nhận xét của mình, bài Tập làm văn có một số câu hỏi gợi ý. Vì vậy, các em sẽ lần lợt trả lời từng câu hỏi này. Đầu tiên, các em gắng trả lời cho đúng điều câu hỏi yêu cầu. Sau đó, các em nên sửa laị lời bằng cách chọn lọc các từ ngữ, sử dụng các từ chỉ hình ảnh, màu sắc… để câu trả lời ngày càng hay hơn, có ý riêng và cách diễn đạt riêng của mình hơn. Các em nhớ câu trả lời hay không phải là câu trả lời chỉ nêu đợc chính xác đặc điểm của đối tợng đợc quan sát mà còn thể hiện đợc thái độ, tình yêu của các em đối với sự vật.
Các câu các em vừa trả lời là những ý các em cần nói. Nhng muốn nói ( viết ) thành đoạn, thành bài, lại phải nói (hoặc viết ) liên tục nhiều câu làm sao để các câu gắn liền với nhau.
51