HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH
SƠN TÂY
2.3.1. Những kết quả đạt được
Đánh giá chất lượng tín dụng có vai trò quan trọng giúp ngân hàng nhận thức rõ
những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại, thấy được nguyên nhân của những hạn
chế từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và đề ra kế hoạch,
phương hướng hoạt động trong những năm tiếp theo của toàn Chinh nhánh.
Trong 3 năm qua Ngân hàng Nông nghiệp Sơn Tây đã. đạt được một số thành tựu khả quan:
- Quy mô tín dụng của Chi nhánh không ngừug~mở rộng và tăng trưởng qua các năm. Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã đáp ứng được một phần lớn nhu
cầu về
vốn cho nền kinh tế, đặc biệt tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỳ trọng cao, khoảng 82% tổng thu
nhập của chi nhánh, điều này cho thấy hoạt động của chi nhánh phát triển là tương
đối bền vững. Hoạt động tín dụng ngày càng chứng minh được vai trò của nó tròng
việc mang lại lợi ích tổng thể cho ngân hàng thông qua việc hỗ chợ động vốn và
tăng thu nhập từ các hoạt động dịch vụ.
- Vòng quay vốn tín dụng tăng liên tiếp trong 3 năm, điều này chứng tỏ Chi nhánh làm tốt công tác quản lý và thu nợ, đặc biệt là những khoản nợ lớn.
về phía KH tác giả tiến hành khảo sát trên 70 khách hàng có quan hệ TD với NH. Kết quả thu về 65/70 phiếu. Về phía NH tác giả tiến hành khảo sát toàn bộ nhân viên TD của NH. Kết quả thu về 35/35 phiếu.
Nhìn chung trong những năm vừa qua hoạt động cho vay KHÁCH HÀNG của Agribank Sơn Tây đã đạt được những kết quả đáng kể. Bên cạnh việc thu hút thêm được một số lượng lớn KH, NH đã đảm bảo việc thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật, chế độ hiện hành về hoạt động cho vay KHÁCH HÀNG, đồng thời giữ vững được uy tín của NH, là NH đi đầu trong việc tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, kích thích sản xuất và tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của vùng, địa phương, và đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển của NH.
Cụ thể về chất lượng cho vay đối được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Tuân thủ các văn bản, chế độ hiện hành về hoạt động cho vay
Thông qua việc khảo sát, kết quả cho thấy phần lớn các nhân viên TD của NH đã thực hiện tuân thủ tương đối các văn bản, quy định của pháp luật về cho vay ban hành (14/35 phiếu - tương ứng với 40% CBTD cho biết luôn luôn chấp hành nghiêm chỉnh mọi văn bản pháp luật về cho vay). Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn tồn tại một số trường hợp CBTD thực hiện theo kiểu “chấp hành tinh thần” trong các văn bản pháp luật về cho vay (8/35 phiếu - tương ứng với 22,86% CBTD), hay đôi khi còn chưa chấp hành triệt để tinh thần trong các văn bản pháp luật về cho vay (7/35 phiếu - tương ứng với tỷ lệ 20% CBTD), và 6/35 phiếu - tương ứng với tỷ lệ 17,14% CBTD cho biết thường xuyên linh động thay đổi cho phù hợp với từng trường hợp khi cho vay. Nguyên nhân là do mặc dù các văn bản pháp luật đưa ra là tương đối chặt chẽ và có tính đồng bộ, tuy nhiên trong quá trình áp dụng lại phải thực hiện qua rất nhiều công đoạn và mất rất nhiều thời gian, đặc biệt là quy định về các bước trong quy trình TD của NH. Mà phần lớn các CBTD của NH đều trong tình trạng quá tải công việc. Do vậy trong quá trình áp dụng, đôi khi để nhanh chóng và kịp tiến độ giải ngân cho KH các CBTD phải rút ngắn các bước trong quy trình TD, vì vậy việc tuân thủ tuyệt đối các văn bản, pháp luật, chế độ hiện hành về
cho vay còn chưa đạt hiệu quả cao. Điều này phần nào cũng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro TD cho NH
Uy tín của NH
Qua điều tra phỏng vấn chuyên sâu với KH và nhân viên TD của NH, tác giả nhận thấy uy tín của NH được đánh giá khá cao. Bằng chứng là số lượng KH truyền thống của NH được duy trì tương đối ổn định, số lượng KH truyền thống gần như được giữ vững qua các năm và đồng thời phát triển thêm KH mới. Có 23,08% (15/65 phiếu) KH đã giao dịch với NH trên 5 năm, 32,31% (21/65 phiếu) KH giao dịch với NH từ 3-5 năm, 26,15% (17/65 phiếu) KH giao dịch với NH từ 1-3 năm và có 18,46% (12/65 phiếu) KH là mới giao dịch với NH trong thời gian 1 năm trở lại đây. Bên cạnh đó thì trong số 65 KH khảo sát có 73,85% KH (48/65 phiếu) cho biết rằng họ chỉ vay vốn tại Agribank Sơn Tây và 26,15% KH (17/65 phiếu) cho biết có vay tại các tổ chức khác.
Tuy nhiên mặc dù được đánh giá khá cao về uy tín của mình trên địa bàn nhưng công tác marketing của NH lại chưa được chú trọng nên các thông tin về sản phẩm cho vay của NH lại chưa được KH biết đến rộng rãi. Chỉ có 15,38% KH (10/65 phiếu) là biết đến thông tin về các sản phẩm vay của NH qua quảng cáo, 38,46% KH (25/65 phiếu) biết đến qua nhân viên NH, còn lại có 18,46% KH (12/65 phiếu) biết đến qua bạn bè và người thân, 24,62% KH (16/65 phiếu) biết qua tự tìm hiểu và 3,08% KH (2/65 phiếu) là biết đến qua các kên thông tin khác. Mức độ hiểu biết của KH về các sản phẩm cho vay của NH còn khá ít, có 69,23% KH (45/65 phiếu) là biết chút ít về các sản phẩm cho vay của NH, 20% biết, và chỉ có 4,62% là biết rất rõ, 6,15% KH là không biết chút gì về các sản phẩm cho vay của NH.
Do đó bên cạnh việc tạo dựng được uy tín cho NH mình thì NH cũng còn cần phải quan tâm đến hoạt động marketing để quảng bá về các sản phẩm cho vay của NH đến rộng rãi các KH nhằm gia tăng hơn nữa số lượng KH, mở rộng thị phần và nâng cao uy tín, thương hiệu cho NH.
2.3.2. Những mặt còn hạn chế
đồng đều dẫn đến ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ. Hiện tượng nợ quá hạn, nợ xấu còn ở mức cao, quá chú trọng vào nâng cao dư nợ tín dụng bằng cách cho vay với số lượng lớn nhưng lại không có biện pháp quản lý nợ hiệu quả làm tăng nguy cơ rủi ro, chất lượng tín mùng giảm sút.
Thứ hai, trong 3 năm liên tiếp dư nợ tín dụng đều giảm. Điều này không tốt, sẽ làm nguồn vốn ử đọng trong ngân hàng, loay lãng phí vốn, chứng tỏ Ngân hàng sử dụng vốn không hiệu quả.
Hiệu suất sử dụng vốn ngày càng giảm chứng tỏ Chi nhánh chưa tận dụng tốt nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh, nguyên nhân do nền kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, một số bị giải thể, hoặc thu hẹp quy mô sản xuất, sản xuất còn dè chừng nên như cầu vốn của họ chưa tăng. Một phần do sự cạnh tranh của các ngân hang khác trên cùng đại bàn.
Thứ ba, tỷ lệ nợ quá hạn, nó xấu tăng cao liên tiếp, điều này gây. ảnh hưởng xấu tới hoạt động của Ngân hàng, cho thấy chất lượng tín dụng không đảm bảo. Nguyên nhân một phần do tình hình kinh tế những năm vừa qua chưa thật sự hồi phục, vẫn bị ảnh hưởng nặng từ đợt khủng hoảng 2009 trước đó nhiều, doanh nghiệp khó khăn trong việc trả nợ.
Thứ tư, trong cơ cấu cho vay của ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Nguyên nhân là do chi nhánh đã quá thận trọng trong quá tỉnh cho vay, ngân hàng NNo&PTNT Sơn Tây thực hiện giảm tỷ,trọng về tín dụng trung, dài hạn nhằm hạn chế
thấp nhất rủi ro trong điều kiện nền kinh tế chưa được ổn định. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng do không vay vốn. Chính vì vậy, ngân hàng cần mở rộng
cho vay hơn nữa, nâng cao khả năng tư vấn để tư vấn cho doanh nghiệp các phương án,
dự án kinh doanh có hiệu quả.
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại
Có rất nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan tác động đến chất lượng là
Sau cuộc khủng hoảng suy thoái năm 2008 nền kinh tế vẫn trên đà hồi phục và tăng truởng dè dặt. Năm 2013 kinh doanh khó khăn, sản phẩm sản xuất khó tiêu thụ thị truờng xuất khẩu thu hẹp, một số mặt hang giảm giá lớn nhu sắt thép vật liệu xây dựng, nông sản, nhu cầu và giá cuớc vân tải biển giảm sút nghiêm trọng, thị truờng bất động sản đóng băng khó tiêu thụ. Các doanh nghiệp Việt Nam đứng truớc nhiều thách thức hội nhập và khó khăn. Nhiều hộ gia đình, cá thể không thể bắt kịp những thay đổi cũng nhu những đòi hỏi càng cao của thị truờng nhất là về chất luợng, chủng loại, giá cả sản phẩm hàng hoá. Đa số doanh nghiệp, hộ sản xuất bị hạn chế năng lực trình độ và kinh nghiệm quản lý. Vốn tích luỹ ban đầu còn nhỏ nên trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị truờng thì việc sản xuất cũng nhu tiêu thụ sản phẩm gặp không ít khó khăn và điều đó gây ra nợ quá hạn cho ngân hàng.
Hai là, sự chỉ đạo, kết hợp của các Ban ngành, các cơ quán chức năng với Chi nhánh còn một số bất cập.
Khả năng dự báo và sự phối hợp giữa trụ sở chính và Chi nhánh trong việc điều chỉnh kế hoạch còn chua kịp thời, chủ động. Chính quyền địa phuơng, các ngành chức năng còn chậm trễ trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình đặc biệt là việc xây dựng và triển khai thực hiện nhiệm vụ của các kế hoạch chuơng trình kinh tế xét duyên dự án,.. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chua kịp thời gây khó khăn cho việc xin vay của khách hàng, về phía ngân hàng không mở rộng đuợc vốn vay. Việc quản lý, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của cơ quan chức năng chua chặt chẽ khiến cho có hộ gia đình có đến hai hồ sơ chứng nhận hợp lý trên cùng một mảnh đất. Việc này có thể dẫn đến tình trạng một khách hàng mang hồ sơ đi vay vốn tải nhiều ngân hàng với cùng một tài sản thế chấp nếu rủi ro tín dụng xảy ra thì yến đề tài sản thế chấp là rất khó giải quyết.
Các cơ quan chức năng tham gia vào việc xử lý tài sản thế chấp của nguời vay khi
bị ngân hàng phát mại tài sản còn nhiều thủ tức phiền hà, thời gian thuờng bị kéo dài điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ.
Ba là, sự tác động của các tiêu cực xã hội đến hoạt động ngân hàng. Cinh tế khó khăn tỷ lệ thất nghiệp tăng lên hàng ngày đã kéo theo các tệ nạn xã hội
như: cờ bạc, lộ đề; rượu chè,... làm cho một số khách hàng thiếu ý thức đã sử dụng đồng vốn vay vào tệ nạn làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, Mặt khác do sự biến
động bất thường của các yếu tố tự nhiên (như thiên tai, khí hậu,... ) đã tác động mạnh
đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng cúng có ảnh hưởng không ít đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.
Nguyên nhân chủ quan:
Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Thứ nhất về chính sách tín dụng: Ngân hàng Nông nghiệp Sơn Tây rất thận trọng, hạn chế cho vay nhiều nhằm đảm bảo chất lượng hơn số lượng thực hiện xây dựng và quản lý tập trung danh mục cho vay theo hướng ưu tiên các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp nhà nước, hộ sản xuất nông thôn, đồng thời theo dõi quản lý chặt chẽ các hạn mức tín dụng, hạn mức phát hành L/C và các cam kết tài trợ dự án trung và dài hạn.
Thứ hai, về quy trình tín dụng: Cán bộ ngân hàng tuy đều được phổ biến một cách
cụ thể về quy trình tín đụng nhưng trong quá trình thực hiện vẫn còn một số hạn chế nhất
định. Đặc biệt là thẩm định nguồn trả nợ của khách hàng. Việc đánh giá tài sản thế chấp
cả về giá trị và tính pháp lý của tài sản đôi khi chưa được chính xác dẫn đến việc làm giảm chất lượng tín dụng. Ngân hàng Nông nghiệp Sơn Tây định giá tài sản thế chấp theo quy định chung, có tham khảo thêm giá tài sản đó trên thị trường tại thời điểm định
giá. Các tài sản thế chấp mà doanh nghiệp sử dụng để đảm bảo tiền vay của ngân hàng.
Nông nghiệp Sơn Tây chủ yếu là đất đai, nhà ở, máy móc thiết bị. Mức giá của các loại
Công tác kiểm tra giám sát khi cho vay đôi khi còn mang tính hình thức, không phát hiện kịp thời những sai phạm hoặc có phát hiện nhưng chưa có biện pháp xử lý hữu hiệu. Cán bộ tín dụng hầu như chỉ giám sát khoản vay dựa trên những tài liệu định kỳ doanh nghiệp cung cấp, việc kiểm tra trực tiếp cơ sở sản xuất của doanh nghiệp không được tiến hành liên tục và thường xuyên. Đó cũng là nguyên nhân gây phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu.
Thứ ba, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển và tất yếu cũng chưa thể tạo ra động lực của sự phát triển. Chất lượng nhân sự không đạt yêu cầu được thể hiện dưới nhiều góc độ. Ngân hàng còn thiếu cán bộ được đào tạo theo chuyên ngành chuyên môn kỹ thuật để thẩm định tính khả thi hiệu quả của dự án. Khâu kiểm tra, kiểm soát nội bộ làm hàng vẫn chưa được thực hiện đúng mức, cán bộ làm công tác thanh tra còn thiếu về số lượng, kinh nghiệm thực tế và trình độ chuyên môn.
Một số cán bộ tín dụng đôi khi chỉ chú ý coi trọng tài sản thế chấp, thấy tài sản thế chấp có giá trị lớn là có thể cho vay mà không quan tâm đến phương án sản xuất hành doanh của khách hàng có hiệu quả hay không.
Trên địa bàn có nhiều HTM hoạt động, tuy nhiên một số cán bộ tín dụng còn có thái độ thờ ơ, chưa tận tình niềm nở với khách hàng xin vay để khách hàng sang ngân hàng khác. Bên cạnh đấy lại có một số cán bộ tín dụng chạy theo dư nợ mở rộng tín dụng ồ ạt không có chất lượng. Điều này đã giảm việc mở rộng tín dụng của NNo&PTNT chi nhánh Sơn Tây.
Thứ tư, mặc dù ngân hàng. đã tổ chức một bộ máy quản lý tách bạch giữa các bộ
phận, các phòng ban nhưng vẫn chưa có một bộ phận quản lý rủi ro chuyên biệt về tín
dụng để quản trị rủi ro, phân loại các khoản vay theo mức độ rủi ro, xây dựng giới hạn
tín dụng đối với từng khách hàng, nhóm khách hàng, ngành kinh tế, khu vực.
Thứ năm, chưa có hệ thống thông tin để kiểm soát đanh mục tín dụng khách hàng phục vụ kiểm soát tăng trưởng tín dụng, chuyển dịch cơ cấu, cũng như thực
nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tiến hành kiểm toán, một số doanh nghiệp tiến hành kiểm toán nhưng chậm so với thời gian mà ngân hàng cần có thông tin để có quá trình phân tích. Đối với khách hàng cá nhân, thông tin về thu nhập cơ bản, thu thập khác kê khai không đầy đủ làm việc xác định dòng tiền thực của người vay không chính xác.
Thứ sáu, Hệ thống chấm điểm tín dụng chi nhánh đang áp dụng còn đơn giản chưa đánh giá được tất cả các mặt của khách hàng, chỉ phân khách hàng ra làm 3 loại: khách hàng loạt A, loại B, loại C điều này đôi khi làm cho ngân hàng đánh giá chưa đầy đủ về khách hàng và đưa ra quyết định cho vay không phù hợp. Hiện tại việc phân tích, đánh giá khách hàng vẫn chủ yếu dựa trên phương pháp truyền thống là phương pháp tài chính, ngân hàng chưa thực sự quan tâm đến việc xác định