Dựa vào các mô hình đo lường rủi ro lãi suất, mối quan hệ giữa nợ và tài sản thể hiện qua 5 tiêu chuẩn:
1.3.2.1. Tỷ lệ lãi cận biên
Tỷ lệ lãi cận biên = Thu nhập ròng từ lãi : tổng tài sản sinh lời.
Do mục tiêu của QLRRLS là hạn chế tối đa những thiệt hại của lãi suất ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng. Do đó việc so sánh tỷ lệ lãi cận biên qua từng thời kỳ sẽ giúp cho nhà quản lý biết được RRLS đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hay chưa và tác động đến thu nhập như thế nào.
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của NH chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố như:
- Những thay đổi trong lãi suất.
- Những thay đổi trong mức chênh lệch giữa lãi thu về từ tài sản và chi phí trả lãi cho vốn huy động (thường được phản ánh trong sự thay đổi hình
dạng của đường cong thu nhập giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài
hạn, vì
phần lớn nguồn vốn của NH có kỳ hạn ngắn trong khi tài sản của NH thường
có kỳ hạn dài hơn).
29
- Những thay đổi về cấu trúc của tài sản và nợ mà NH thực hiện khi tiến hành chuyển đổi tài sản, nợ giữa lãi suất cố định và lãi suất thả nổi, giữa kỳ
hạn ngắn và kỳ hạn dài, giữa tài sản mang mức thu nhập thấp hơn với
tài sản
mang lại mức thu nhập cao (ví dụ như ngân hàng tiến hành chuyển tiền mặt
thành các khoản cho vay, hay chuyển các khoản cho vay tiêu dùng, cho vay
bất động sản có mức lãi suất cao thành các khoản cho vay thương mại
với lãi
suất thấp,...).
1.3.2.2. Khe hở lãi suất
Khe hở lãi suất=Tài sản nhạy cảm lãi suất - Nguồn nhạy cảm lãi suất.
Khe hở lãi suất đo sự không phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn và tài sản. Việc xác định trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất một cách thường xuyên sẽ giúp các ngân hàng nhận biết rủi ro lãi suất tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của mình.
Các tài sản và nguồn nhạy cảm lãi suất thường là các loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới khi lãi suất thay đổi, như các khoản tiền gửi ngắn hạn, các khoản cho vay và đi vay trên thị trường liên NH, chứng khoán ngắn hạn của Chính phủ, các khoản cho vay ngắn hạn. Các loại tài sản và nguồn trung và dài hạn với lãi suất cố định thuộc loại ít nhạy cảm với lãi suất. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới quy mô của nguồn và tài sản nhạy cảm:
- Nhu cầu về kỳ hạn của người sử dụng;
- Khả năng về kỳ hạn của người gửi và người cho vay; - Chuyển hoán kỳ hạn của nguồn.
Tỉ lệ Định nghĩa Ý nghĩa
1. TSCphải định giá lại so
TSC nhạy cảm với lãi suẵt ưong phạm vi thời gia.1 Các TSC phải định giá
30
khác nhau. Thứ ba, sự khác biệt về nguồn và tài sản nhạy cảm có thể tạo thu nhập cao hơn cho NH. Khi duy trì khe hở nhạy cảm khác 0, nếu lãi suất thay đổi theo hướng phù hợp thì thu nhập của NH sẽ tăng. Giả sử lãi suất thay đổi với mức độ nào đó không có lợi cho NH, mức độ giảm thu nhập từ lãi của NH sẽ tỷ lệ thuận với quy mô khe hở lãi suất.
Trong trường hợp NH đang duy trì khe hở lãi suất dương (Tài sản nhạy cảm lớn hơn nguồn nhạy cảm):
- Nếu lãi suất trên thị trường tăng, chênh lệch lãi suất tăng; - Nếu lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi suất giảm.
Trong trường hợp NH đang duy trì khe hở lãi suất âm (Tài sản nhạy cảm nhỏ hơn nguồn nhạy cảm):
- Nếu lãi suất trên thị trường tăng, chênh lệch lãi suất giảm; - Nếu lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi suất tăng.
1.3.2.3.Các kết quả đo lường mức độ RRLS
Từ các mô hình đo lường cho các kết quả đo lường cho thấy mức độ rủi ro lãi suất tại ngân hàng hiện tại là bao nhiêu.
NH có thiệt hại/có lợi gì do rủi ro lãi suất gây ra hay không? Mức độ thiệt hại/có lợi là bao nhiêu? Tùy thuộc vào mô hình đo lường rủi ro lãi suất mà có thể xác định mức độ thiệt hại về thu nhập lãi hay giá trị ròng của ngân hàng trước những biến động của lãi suất thị trường
1.3.2.4.Hệ thống chỉ tiêu giới hạn về RRLS
Các mức độ RRLS có nằm trong các giới hạn cho phép hay không. Qua đó cho thấy ngân hàng có thiết lập và kiểm soát được rủi ro lãi suất trong giới hạn cho phép hay không. Ví dụ, các giới hạn về rủi ro lãi suất có thể đặt ra với các chỉ tiêu như trong bảng dưới đây.
Bên cạnh đó các giới hạn cũng có thể đặt ra đối với mức chênh giữa thời lượng TSC và thời lượng TSN như trong mô hình thời lượng đã trình bày ở mục 1.1.5.3.
31
vớiTổng TSC: 3
tháng, 1 năm
lại nếu lãi suất thị trường thay đôi: đến hạn, lãi suất thả nôi hoặc thanh toán trước
Tổng TSC 2. TSNphải định giá lại so với Tổng TSC: 3 tháng, 1 năm
TSN nhạy cảm với lẵi suẵt ưong phạm vi thời gia
Các TSN phải định giá lại nếu lãi suất thị trường thay đôi: đến hạn, lãi suất thả nôi hoặc rút vốn trước hạn
theo hợp đồng.
Tông TSC
3. Mức chênh
tuyệt đối TSC nhạy cảm lãi suất - TSN nhạy cảm lãi suất
Sự chênh lệch về mức
độ nhạy cảm với lãi suất
theo phạm vi thời
4. Hệ số mức chênh so với
TSC
TSC nhạy cảm với lãi suẫt — TSN nhạy cảm lãi suầ
Phần giá trị Bảng Cân
đối kế toán có thể phải
chịu rủi ro lãi suất
Tông TSC 5. Hệ số mức chênh so với Vốn cổ
TSC nhạy cảm với lãi suẫt — TSN nhạy cảm lãi suẫ Khả năng sử dụng vốn
cô phẩn để bù đắp tôn thất rủi ro lãi suất.
Von cố phấn
6. Hệ số nhạy cảm
TSC nhạy cảm với lãi suẵt TSN nhạy cảm lẵi suất
Thể hiện mối quan hệ
giữa TSC nhạy cảm với
lãi suất và TSN nhạy cảm với lãi suất.
- Nếu > 1, được
gọi là
32
1.3.2.5. Tính phù hợp của mô hình quản trị
Ngân hàng có hệ thống chính sách và quy định có phù hợp với tính chất. phạm vi và mức độ phức tạp của ngân hàng hay không. Dựa trên các kết ảu định lượng và hiệu quả của hệ thống báo cáo rủi ro lãi suất cũng như kiểm soát nội bộ.
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý rủi ro lãi suất
1.3.3.1. Nhóm các nhân tố chủ quan
a) về chính sách và quy định của NH để thực hiện QLRRLS.
Các chính sách và quy định của NH trong việc QLRRLS tại mỗi NH có phù hợp với mức độ phức tạp của NH hay ko để vận hành mộ cách hiệu quả.
b) Trình độ của cán bộ ngân hàng các cấp
Công tác quản trị rủi ro lãi suất chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi đội ngũ lãnh đạo ngân hàng có trình độ cao, tầm hiểu biết sâu, có khả năng tổng hợp phân tích và tầm nhìn dài hạn để quản lý rủi ro lãi suất.
c) Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro lãi suất trong ngân hàng
Một ngân hàng có bộ máy quản trị rủi ro lãi suất khoa học, hệ thống và có tính tổ chức cao giúp ngân hàng có thể lượng hoá, kiểm soát rủi ro và đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro nhanh chóng, kịp thời.
d) Công nghệ ngân hàng trong quản trị rủi ro lãi suất
Với sự hỗ trợ của hệ thống công nghệ hiện đại, khoa học thì mọi hoạt động thu thập và xử lý thông tin có thể được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác, từ đó giúp cho việc ra quyết định của các cấp lãnh đạo kịp thời trong việc ra quyết định QLRRLS.
e) Từ phía khách hàng
33
các cam kết đúng kỳ hạn đối với ngân hàng.
Khi KH am hiểu về RRLS và có nhu cầu bảo hiểm rủi ro lãi suất. Đây là điều kiện để NH mở rộng các nghiệp vụ phái sinh.
1.3.3.2. Nhóm nhân tố khách quan
a) Sự biến động của môi trường vĩ mô như chiến tranh, biến động chính trị, thiên tai...
Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô có tác động hệ thống đến tất cả các chủ thể trong nền kinh tế nên nó tác động tới hoạt động ngân hàng trên nhiều phương diện. Trong đó có công tác QLRRLS
b) Các quy định trong chính sách tiền tệ
Hoạt động của ngân hàng chịu sự điều tiết trực tiếp và gián tiếp từ chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia. Do đó, tuỳ vào chính sách tiền tệ và sự thay đổi của các quy định trong chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn mà các ngân hàng cần có sự điều chỉnh trong hoạt động quản trị cũng như các hoạt động QTRR lãi suất trong từng thời kỳ.
c) Sự phát triển của thị trường tài chính
Một nước có thị trường tài chính phát triển sẽ dễ dàng cho công tác quản trị rủi ro trong ngân hàng nói chung và rủi ro lãi suất nói riêng, đặc biệt hỗ trợ đắc lực cho phần kiểm soát và tài trợ rủi ro lãi suất
d) Các quy định của pháp luật
Hệ thống pháp lý đối với hoạt động quản trị nói chung, đối với hoạt động quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại nói riêng là những chỉ dẫn cơ bản cho các cấp lãnh đạo ngân hàng hoạch định các công tác quản trị rủi ro lãi suất của mình.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Vì ngân hàng là một tổ chức kinh doanh đặc biệt, nên hoạt động kinh doanh của một ngân hàng có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
34
của toàn hệ thống ngân hàng và cả nền kinh tế của mốt quốc gia, là do các chủ thể gửi tiền và vay tiền của ngân hàng là những tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cư trong toàn xã hội. Với những cơ sở lý luận đã nêu trên, ngân hàng nên áp dụng vào thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của mình. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng nên sử dụng các biện pháp quản trị rủi ro lãi suất một cách linh hoạt và không ngừng cải tiến để phù hợp với thực tiễn hiện nay. Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình, các ngân hàng cần phải đề cao công tác quản trị rủi ro để bảo vệ ngân hàng, bảo vệ khách hàng nhằm hạn chế tối đa tác động của rủi ro. Đặc biệt là công tác quản trị rủi ro lãi suất cần phải được quan tâm đúng mức hơn trong thực trạng hiện nay.
35
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN THANH OAI
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM VÀ NHNo&PTNT HUYỆN THANH OAI
2.1.1. Lịch sử ra đời của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Việt Nam
Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.
Ngày 01/3/1991, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 18/NH- QĐ thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh
Ngày 30/7/1994, tại Quyết Định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân hành Nhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.
Ngày 07/3/1994, theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ, NHNoVN hoạt động theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước với cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc; bộ máy giúp việc tại Hội
36
hành; Chủ tịch Hội đồng Quản trị không kiêm Tổng Giám đốc.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
2.1.2. Lịch sử ra đời của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Huyện Thanh Oai
a) Đánh giá tình hình phát triển kinh tế huyện Thanh Oai:
Thanh Oai là một Huyện đồng bằng thuần nông, nhân dân Huyện chủ yếu sống bằng nông nghiệp và một số ngành nghề thủ công truyền thống. Kinh tế của Huyện chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp. Trong những năm gần đây, Huyện đang chú trọng đến việc chuyển đổi mô hình canh tác trên những diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang mô hình lúa - cá, chuyên cá, cây ăn quả và xây dựng thành các trang trại. Nhiều hộ gia đình đã xây dựng thành công mô hình kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa có thu nhập. Lĩnh vực chăn nuôi có bước tăng trưởng khá ổn định nhờ chú trọng đẩy mạnh công tác thú y.
Cơ cấu kinh tế của Huyện năm 2014: nông nghiệp chiếm 29%; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm 49,8%; dịch vụ chiếm 21,2%.
Về nông nghiệp: những năm gần đây, Huyện Thanh Oai luôn chú trọng đến việc chuyển đổi mô hình canh tác như: lúa-cá, chuyên cá, cây ăn quả và xây dựng thành các trang trại. Đây là những mô hình sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Công tác tài chính tiền tệ, tín dụng được chấn chỉnh và đổi mới.
Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, khai thác tốt hơn các tiềm năng của địa phương. Kinh tế quốc doanh đã xếp sắp lại một bước; Hợp
37
tác xã nông nghiệp cũ đang tích cực đổi mới mô hình hợp tác xã đa dạng và tự nguyện đang hình thành; kinh tế gia đình phát triển.
b) Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam - Chỉ nhánh Thanh Oai
NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Thanh Oai là thành viên trực thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng trên mặt trận nông nghiệp, nông thôn và các thành phần kinh tế khác trên địa bàn. NHNo&PTNT Chi nhánh Thanh Oai đã và đang giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường Tài chính tín dụng trên địa bàn.
Được thành lập từ năm 1994 theo quyết định số 106/QĐ-NHNo&PTNT ngày 26/12/1994 của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Từ một chi nhánh Ngân hàng có nhiều khó khăn, nhưng nhờ sự kiên trì khắc phục, quyết tâm đổi m⅛ nay NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Thanh Oai không những khẳng định được mình, mà còn vươn lên phát triển trong nền kinh tế thị trường.
Hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam - CH nhánh Thanh Oai có 01 Chi nhánh Trung tâm, 02 Phòng Giao dịch là Phòng Giao dịch Bình Đà và Phòng Giao dịch Vác với sự phân bố đồng đều rộng khắp tới các xã trên toàn địa bàn Huyện. Khách hàng chủ yếu của Ngân hàng là các hộ nông dân, HSX kinh doanh, các doanh nghiệp, các công ty TNHH thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn Huyện và những vùng lân cận.
Với trách nhiệm của một ngành cung ứng vốn cho phát triển kinh tế địa phương. NHNo&PTNT Chi nhánh Thanh Oai đã có những đóng góp tích cực phục vụ cho chương trình phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh, thành phố nói chung và Huyện nhà nói riêng. Nhất là những năm gần đây, trên lĩnh vực
Kỳ hạn Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Quý II năm 2015 1 tháng 11,0 % 6,5 % 5,0 % 4,5% 2 tháng 11,0 % % 6,5 % 5,0 ____________4,5% 3 tháng 11,0 % 7,0 % 5,5 % ____________5,3% 6 tháng 11,0 % % 7,0 % 5,8 ____________5,4% 12 tháng 12,5 % % 8,0 % 6,8 ____________6,0% 38
huy động vốn và cho vay các chương trình chuyển dịch cơ cấu của Huyện, thể