Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinhdoanh củangân hàng

Một phần của tài liệu 0374 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 27 - 34)

hàng

thương mại

1.3.2.1. Các nhân tố bên trong ngân hàng thương mại

Nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM không phải do khách quan hay do lực lượng nào đó bên ngồi quyết định mà nằm ngay trong từng NHTM. Các nhân tố bên trong (chủ quan) thường liên quan tới bản thân ngân hàng trên tất cả các khía cạnh khác nhau của hoạt động ngân hàng như: năng lực về vốn, mơ hình tổ chức quản lý, nhân lực của ngân hàng, cơ sở vật chất và cơng nghệ ngân hàng, tình hình duy trì và thực hiện kiểm

tra kiểm sốt nội bộ...

- Năng lực về vốn: vốn tự có là yếu tố hết sức cơ bản để đánh giá sức mạnh tài chính của các NHTM. Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh

ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh có thể dẫn đến rủi ro cao. Chính vì vậy,

hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động có điều kiện mà trước

hết là

điều kiện về mức vốn tự có phải đạt được để làm "đệm an tồn" và "lá chắn"

chống đỡ rủi ro. Bên cạnh đó, vốn tự có cịn có ảnh hưởng đến mức đầu tư

vào cơng nghệ ngân hàng vì NHTM chỉ có thể sử dụng vốn tự có để đầu tư

vào cơng nghệ.

- Mơ hình tổ chức quản lý của NHTM: thể hiện ở chỗ phân biệt rõ ràng chức năng quản trị và chức năng điều hành, xây dựng mục tiêu hướng tới

cầu của khách hàng.

- Nguồn nhân lực, quản trị điều hành: nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào, là yếu tố quyết định năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời còn là mục tiêu, là động lực

phát triển

ngân hàng, là yếu tố quan trọng và quyết định cho mọi thành cơng. Với nguồn

nhân lực có trình độ nghiệp vụ cao, có nhiều kinh nghiệm trong ngành cũng

như có phẩm chất đạo đức tốt thì họ làm việc với tinh thần trách nhiệm

cao, sẽ

tạo ra được năng suất làm việc cao hơn, có hiệu quả hơn, phục vụ chu

đáo và

đem đến sự hài lòng cho khách hàng nhiều hơn. Đây là yếu tố quan

trọng vì

ngân hàng sẽ dễ dàng thu hút khách hàng đến giao dịch nhiều hơn. Với những

con người có trình độ quản lý, điều hành tốt, họ sẽ giúp cho NHTM

giảm bớt

được rất nhiều chi phí như: chi phí rủi ro, chi phí lao động, chi phí quản lý,

tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Quản lý tốt

cũng có nghĩa là sử dụng đúng người, đúng chổ, biết cách tổ chức điều hành

công việc, biết giám sát, kiểm tra, quản lý chặt chẻ, biết phân chia trách nhiệm rõ ràng cho từng phòng ban, biết chú trọng vào những nhiệm vụ trọng

ngân hàng hiện đại cho phép NHTM vươn xa hơn ngoài trụ sở ngân hàng, liên kết với nhau để cùng nhau sử dụng mạng công nghệ. Điều này tạo cơ hội cho các NHTM cạnh tranh lẫn nhau. Thực hiện đổi mới trang thiết bị ngân hàng theo hướng hiện đại có một vị trí cực kỳ quan trọng, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng để tăng khả năng quản lý, tăng cường thu thập xử lý thông tin, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư, tăng cường khả năng kiểm tra, kiểm soát, nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng, phát triển hệ thống thanh tốn hiện đại, nhanh chóng, chính xác, an tồn và hiệu quả.

- Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Đây là một khâu, một chức năng quan trọng của NHTM là biện pháp giúp ban lãnh đạo ngân hàng có

được các thơng tin về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả

các hoạt

động kinh doanh của NHTM đang được thực hiện, phù hợp với chính sách,

đáp ứng được các mục tiêu đã định. Thơng qua kiểm tra kiểm sốt nội

bộ phát

hiện những sai sót trong q trình hoạt động từ đó kịp thời chấn chỉnh những

sai sót, hạn chế những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra ảnh hưởng tới hoạt động

kinh doanh của NHTM.

1.3.2.2. Các nhân tố bên ngoài tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân

hàng thương mại

a) Sự biến động của nền kinh tế trong nước và thế giới

Hiệu quả kinh doanh của các NHTM chịu tác động mạnh mẽ và trực tiếp bởi tình trạng nền kinh tế trong nước và sự biến động của nền kinh tế thế

nghiệp sôi động hơn, các doanh nghiệp sẽ sẵn sàng vay vốn NHTM với số tiền lớn hơn, lãi suất cao hơn và kỳ hạn dài hơn để mở rộng sản xuất đầu tư vào các dự án có hiệu quả. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như chi trả tiền, mua bán ngoại tệ, thanh tốn xuất nhập khẩu, thẻ tín dụng... sẽ được khách hàng sử dụng nhiều hơn. Ngược lại, khi nền kinh tế sa sút, suy thoái dẫn đến giảm tiêu dùng và giảm đầu tư tồn xã hội, các khách hàng sẽ ít sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, vì vậy sẽ kéo theo sự sa sút của ngành ngân hàng trong một nước.

Lạm phát là một nhân tố ảnh hưởng đến nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát cao thì việc kiểm sốt giá cả và đồng tiền càng khó. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp, lạm phát tăng thì rủi ro từ các dự án đầu tư sẽ cao hơn, việc kinh doanh sẽ khó khăn hơn rất nhiều làm cho các doanh nghiệp hạn chế đầu tư, khơng cần tới vốn vay NHTM. Cịn người dân sẽ hạn chế tích luỹ tiền, rút tiền ra khỏi ngân hàng để đầu tư vào các tài sản khác ổn định hơn.

Lãi suất cao hay thấp cũng ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế. Trong mỗi thời kỳ mặt bằng lãi suất bao gồm lãi suất của các trung tâm tài chính quốc tế, lãi suất tái chiết khấu của các NHTW tại mỗi quốc gia sẽ làm ảnh hưởng tới việc qui định lãi suất của các NHTM và có tác động trở lại đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. Lãi suất thấp sẽ kích thích các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để mở rộng và phát triển kinh doanh dài hạn nhưng cũng đồng thời khơng có sức thu hút được các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và ngược lại.

Tỷ giá hối đoái là một nhân tố ảnh hưởng nhiều đến xuất nhập khẩu của một quốc gia mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là những khách hàng lớn và đầy tiềm năng của các NHTM. Vì vậy, tình hình tỷ giá hối đối cũng sẽ làm ảnh hưởng tới các ngân hàng. Hơn nữa, do các NHTM ln có một tỷ lệ đáng kể ngoại tệ trong tài sản của mình và nhiều ngân hàng trực tiếp kinh doanh ngoại tệ nên tỷ giá hối đối có ảnh hưởng trực tiếp đến các ngân hàng.

Do vậy, các NHTM phải dự đoán được xu hướng biến động của tỷ giá để chủ động luân chuyển tài sản của mình từ loại tiền này sang loại tiền khác để làm giảm các rủi ro về tỷ giá hối đoái gây nên.

Sự biến đổi cơ cấu kinh tế bao gồm cơ cấu của ngành kinh doanh của một quốc gia như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch... và cơ cấu các thành phần kinh tế như quốc doanh, tập thể, tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Mỗi ngành kinh tế có một đặc tính riêng ảnh hưởng đến độ dài kỳ hạn vay tiền nhất định, độ rủi ro nhất định đến các dự án vay vốn. Hơn nữa nhu cầu và khả năng về vốn đối với từng ngành nghề kinh doanh, từng khu vực cũng khác nhau, nên các NHTM phải có những nắm bắt để linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của mình.

- Sự biến động của nền kinh tế thế giới: bao gồm các yếu tố như tồn cầu hố, sự phát triển của khoa học - công nghệ...

Bên cạnh sự ảnh hưởng của nền kinh tế trong nước, thì tình hình kinh tế tồn cầu, kinh tế khu vực thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, chỉ số giá, sự luân chuyển của các dòng đầu tư quốc tế, cũng ảnh hưởng rất lớn đến lĩnh vực kinh doanh của NHTM, mà cụ thể ảnh hưởng đến nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, ấn định tỷ giá, lãi suất, đầu tư tài chính và các giấy tờ có giá tại các thị trường tài chính quốc tế hoặc trực tiếp cho vay đối với các dự án nước ngồi.

NHTM cịn bị ảnh hưởng khơng nhỏ của xu thế tồn cầu hóa, khu vực hóa đang là xu hướng chính của nền kinh tế thế giới hiện nay. Chính xu thế tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế này đã đẩy mạnh thương mại và đầu tư quốc tế, làm gia tăng cơ hội kinh doanh quốc tế, vừa làm tăng áp lực cạnh tranh quốc tế đối với các NHTM. Thêm vào đó, xu thế tăng tỷ lệ chất xám trong cấu thành các sản phẩm dịch vụ cũng buộc các NHTM cần phải áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại phát triển các sản phẩm dịch vụ mang nhiều chất xám như chương trình tư vấn đầu tư tài chính cho các doanh nghiệp, thiết lập

các hình thức giao dịch, thanh tốn qua mạng Internet (E-Banking), giao dịch tại nhà (Home - banking), hoặc các NHTM tham gia vào hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Sự phát triển của khoa học và công nghệ trên thế giới hiện nay phát triển rất nhanh chóng và ngày càng hiện đại. Chính sự phát triển kỳ diệu của khoa học và công nghệ đã tác động rất lớn đến nhiều ngành nghề trong nền kinh tế, trong đó có ngành ngân hàng. Sự phát triển của khoa học và công nghệ đã thúc đẩy sự hiện đại hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tạo thuận lợi rất nhiều trong các giao dịch giữa khách hàng và NHTM, tạo sự hấp dẫn nhiều hơn cho khách hàng sử dụng đến các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Sự phát triển của khoa học và công nghệ địi hỏi sự hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, nắm bắt được những cơng nghệ mới nhất có liên quan để áp dụng một cách nhanh nhất nhằm cải tiến cơng nghệ ngân hàng của mình, nâng cao chất lượng phục vụ và tốc độ giao dịch nhanh chóng, kịp thời của NHTM đối với khách hàng.

b) Cơ chế chính sách của Nhà nước

Cơ chế chính sách của Nhà nước, các quyết định, định hướng từ các cấp, các ngành và của ngành ngân hàng như chính sách ưu đãi, chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ tín dụng của Nhà nước, chính sách phát triển hệ thống tài chính, chính sách tín dụng của NHNN, các quy định quản lý ngành của các cơ quan quản lý nhà nước, chiến lược phát triển của hệ thống ngân hàng... có tác động khơng nhỏ đến sự phát triển, sự thành công hay thất bại của NHTM. Những quyết định đưa ra đúng hay sai, phù hợp hay khơng phù hợp sẽ có ảnh hưởng tốt hay xấu đến hoạt động kinh doanh của các NHTM nói riêng và của tồn bộ nền kinh tế nói chung. Vì vậy, cơ chế chính sách của Nhà nước có tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của các NHTM trong nước khi cạnh tranh với các ngân hàng khác trên thế giới.

vực, một lĩnh vực; về thuế; về tỷ giá hối đối, khi Chính phủ có chính sách ưu đãi hạ thuế, bảo hộ hàng sản xuất trong nước của một ngành nào đó bằng cách đưa ra hạn ngạch nhập khẩu, hoặc cấm nhập hay nâng cao thuế nhập khẩu và ngược lại. Chính phủ đưa ra chính sách giữ giá hay phá giá đồng nội tệ, tất cả đều ảnh hưởng đến nền kinh tế.

Các chính sách quản lý của NHNN có tác động rất lớn tới hoạt động của các NHTM như chiết khấu, tái chiết khấu, tỷ giá ngoại tệ, chính sách tín dụng, Luật Ngân hàng nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng... trực tiếp điều chỉnh hệ thống ngân hàng.

Luật lao động, quy chế tuyển dụng, đề bạt, chế độ nghĩ hưu, tiền lương, tiền thưởng. là những điều kiện tác động trực tiếp đến con người, đây cũng là yếu tố quan trọng mà các NHTM phải quan tâm.

c) Mức độ cạnh tranh và các yếu tố khác của môi trường kinh doanh

Mức độ cạnh tranh hiện tại của ngành ngân hàng tuỳ thuộc vào mức độ tăng trưởng của ngành, quy mô thị trường, số lượng các đối thủ cạnh tranh và quy mô của họ cũng như mức độ quan trọng của các rào cản rút lui (thu hồi vốn đầu tư, hình ảnh, thương hiệu và uy tín của các NHTM, các trở ngại về pháp luật). Một trong những thách thức của các NHTM hiện nay là không chỉ phải cạnh tranh trong một quốc gia mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng khổng lồ trên thế giới. Do đó, các NHTM phải xem xét tầm quan trọng chiến lược của hoạt động kinh doanh hiện tại đối với toàn bộ hoạt động và mục tiêu mà đối thủ cạnh tranh đặt ra, đặc biệt là tiềm lực của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trên thị trường như khả năng kinh doanh, nguồn lực cạnh tranh của họ, trạng thái tài chính, thị phần hiện tại để có chiến lược và mục tiêu phù hợp cho hoạt động kinh doanh của NHTM.

doanh của NHTM nhất là yếu tố con người. Nếu là khách hàng sẽ ảnh hưởng đến thị hiếu, nhu cầu, thói quen.... Nếu là cán bộ, nhân viên trong ngành ngân hàng thì mơi tr ường xã hội, văn hố có ảnh hưởng đến phong cách làm việc, phẩm chất nghề nghiệp, thói quen. Những yếu tố trên có thể kích thích hay kiềm hãm sự phát triển của các ngân hàng. Mặt khác con người ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động và mối quan hệ xã hội ra phạm vi toàn cầu. Điều này địi hỏi các NHTM phải chuẩn mực hóa bản thân theo các chuẩn mực ngân hàng quốc tế về việc đáp ứng các loại sản phẩm dịch vụ, chất lượng dịch vụ ngang bằng với các ngân hàng khác trên thế giới.

Mơi trường tác nghiệp quyết định tính chất và khả năng cạnh tranh trong kinh doanh mà ở đây chính là mơi trường thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng. Mơi trường này sẽ tạo nên những yếu tố tác động không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của các NHTM. Có thể thúc đẩy các ngân hàng phát triển một cách mạnh mẽ, vững chắc nhưng cũng có thể gây ra những cản trở kìm hãm sự cạnh tranh của các NHTM.

Điều kiện kinh tế - xã hội cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NHTM. Xã hội ổn định, kinh tế của quốc gia, vùng, địa phương phát triển sẽ làm cho các ngành kinh tế phát triển, hoạt động ngân hàng ổn định. Vì ngân hàng là sản phẩm bậc cao của kinh tế thị trường, độ nhạy cảm lớn, do vậy mọi biến động của môi trường kinh tế xã hội đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NHTM.

Sự ổn định về chính trị - xã hội, sự nhất quán về các chính sách, quan điểm, hệ thống pháp luật hồn chỉnh ln là sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư vào ngành ngân hàng là cơ sở cho hoạt động kinh doanh của NHTM luôn ổn định.

Một phần của tài liệu 0374 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 27 - 34)