Thực trạng về hiệu quả kinhdoanh củaNgân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 2012-

Một phần của tài liệu 0374 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 54 - 72)

a) Tình hình thu nhập

43

Bảng 2.6: Tình hình thu nhập của BIDV Hai Bà Trưng

năm, đây là tín hiệu lạc quan trong quá trình kinh doanh của ngân hàng. Cụ thể:

Năm 2012, tổng thu đạt 775,15 tỷ; sang đến năm 2013, con số thu của chi nhánh là 801,76 tỷ đồng tăng 26,61 tỷ đồng; tương đương 3,43% so với năm 2012. Có được điều này là do thu từ lãi, nguồn thu chủ yếu và quan trọng của chi nhánh tăng mạnh (tăng 23,7 tỷ đồng; từ 755,07 tỷ năm 2012 lên 778,77 tỷ năm 2013; tương đương 3,14% so với năm 2012).

Thu hoạt động dịch vụ, thu ròng từ kinh doanh ngoại hối cũng có chiều hướng tăng, ở đây số tăng tuyệt đối của từng khoản thu là 3,99 tỷ đồng và 0,41 tỷ đồng; tương đương 23,61% và 34,75% so với năm 2012.

Thu từ hoạt động khác năm 2013 giảm 1,49 tỷ đồng so với năm 2012 ; tương đương 73,39%. Tuy nhiên, số con số giảm 1,49 tỷ đồng của thu từ hoạt

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Chênh lệch Tỷ trọn g Tỷ trọn g Tỷ trọn g 2013/2012 2014/2013 Tuyệt đối Tươn g đối Tuyệt đối Tươn g đối

động khác nhỏ hơn số tăng tuyệt đối của các khoản thu khác (tổng tăng 28,1 tỷ đồng) nên xét về tổng thể thu của ngân hàng năm 2013 tăng 26,61 tỷ đồng.

Năm 2014, tổng thu của ngân hàng là 843,09 tỷ đồng; tăng 41,33 tỷ đồng; tương đương 5,15% so với năm 2013. Đạt được kết quả như vậy là do:

Thu từ lãi tăng 34,01 tỷ đồng; tương đương 4,37% so với năm 2013. Mức tăng cả về tuyệt đối và tương đối đều lớn hơn so với mức tăng của năm 2013 (23,7 tỷ đồng và 3,14%).

Thu hoạt động dịch vụ và thu ròng từ kinh doanh ngoại hối cũng có xu hướng tăng. Cụ thể, mức tăng lần lượt là 3,01 tỷ đồng và 0,33 tỷ đồng; tương đương 14,43% và 20,75% so với năm 2013.

Thu nhập từ hoạt động khác năm 2014 tăng đột biến, mức tăng là 3,98 tỷ đồng; tương đương 734,44%. Nguyên nhân của sự tăng đột biến này là do trong năm 2014, chi nhánh thu hoàn nhập dự phòng rủi ro đối khoản nợ của Cơng ty cổ phần Hịa An đã trích lập dự phịng rủi ro từ năm trước.

*) Thu từ lãi

Đây là nguồn thu quan trọng và chủ yếu của ngân hàng vì hoạt động cho vay thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có của ngân hàng, nó đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng. Đối với BIDV Hai Bà Trưng, trong những năm qua chi nhánh luôn chú trọng phát triển đa dạng các loại hình nghiệp vụ cũng như tăng cường cung cấp các sản phẩm phong phú để phù hợp với nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, đối với các nghiệp vụ truyền thống trong đó cấp tín dụng vẫn ln đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động của ngân hàng. Thu từ lãi của chi nhánh tăng qua các năm. Năm 2013, thu từ lãi tăng 23,7 tỷ đồng; tương đương 3,14% so với năm 2013; năm 2014 tăng 34,01 tỷ đồng tương đương 4,37% so với năm 2013.

Biểu đố 2.1: Cơ cấu thu nhập của BIDV Hai Bà Trưng

Qua biểu đồ cho thấy, tỷ trọng thu từ lãi của BIDV Hai Bà Trưng qua các năm luôn chiếm tỷ trọng rất cao. Năm 2012, chiếm 97,41%, năm 2013 chiếm 97,13% và đến năm 2014 chiếm 96,40% trong tổng thu của chi nhánh. Thu từ lãi của BIDV Hai Bà trưng được xác định gồm hai phần: thu lãi từ cho vay và thu bán vốn cho hội sở chính.

Bảng 2.7: Thu từ lãi của BIDV Hai Bà Trưng

Thu từ bán vốn cho HSC 549,9 6 72.8 4 564, 45 72,4 8 587,84 72,32 14,49 2, 63 23, 39 4,15 Tổng thu từ lãi 755,07 001 77778, 100 812,78 100 23,7 14 3, 0134, 4,37

- Thu từ lãi cho vay bao gồm các khoản cho vay (nhóm 1) ngắn, trung, dài hạn và cho vay khác với khách hàng là định chế tài chính; khách hàng là doanh nghiệp tổ chức và khách hàng là cá nhân, hộ gia đình. Ngồi ra cịn thu lãi cho vay qua thẻ tín dụng. Trong thu từ lãi cho vay phần lãi thu được từ cho các doanh nghiệp và tổ chức vay chiếm tỷ trọng lớn nhất; sau đó là cá nhân, hộ gia đình và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là thu lãi từ cho vay đối với định chế tài chính. Cụ thể:

Năm 2012, thu từ lãi cho vay đối với doanh nghiệp tổ chức chiếm 81,69%; thu từ lãi cho vay với cá nhân, hộ gia đình chiếm 17,43% và cho vay đối với định chế tài chính chiếm 0,88%. Sang năm 2013, các tỷ lệ này lần lượt là 81,89%; 18,05% và 0,06%; năm 2014 là 81,48%; 17,56% và 0,96%.

Trong tổng thu từ lãi thì thu từ lãi cho vay năm 2012 là 205,11 tỷ đồng chiếm 27,16% trong tổng thu từ lãi. Sang năm 2013, là 214,32 tỷ đồng (chiếm 27,52%) tăng 9,21 tỷ đồng tương đương 4,49% so với năm 2012. Đến năm 2014, thu từ lãi cho vay 224,94 tỷ đồng tăng 10,62 tỷ đồng tương đương 4,96% so với năm 2013. Thu từ lãi cho vay năm 2014 chiếm tỷ trọng 27,68%. Nguyên nhân khiến thu nhập lãi từ cho vay dân cư tăng qua các năm là do dư nợ tín dụng có xu hướng tăng qua các năm, bên cạnh đó tỷ lệ nợ xấu giảm. Đây là nỗ lực của tồn chi nhánh trong việc tăng cường tìm kiếm và tiếp cận những khách hàng là tổ chức kinh tế có hoạt động kinh doanh tốt, những khách hàng được xếp loại tín nhiệm cao như Cơng ty TNHH Thuận Phát, Cơng ty cổ phần Thiên Sơn... ngồi ra với khách hàng cá nhân, chi nhánh cho tăng cường gói tín dụng cho vay ưu đãi mua nhà, mua xe, cho vay tiêu dùng.

- Thu từ bán vốn cho Hội sở chính, là khoản thu chiếm phần lớn trong tỷ trọng thu từ lãi. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhằm xác định mức độ đóng góp về lợi nhuận của từng đơn vị kinh doanh trong kết quả hoạt độn g kinh doanh của toàn hệ thống ngân hàng trong quá trình luân chuyển vốn nội bộ. Nguyên

tắc quản lý vốn tập trung của BIDV là nguồn vốn được quản lý theo nguyên tắc tập trung, cả hệ thống là một bảng tổng kết tài sản thống nhất và tồn tại duy nhất, không tồn tại việc cân đối vốn tại chi nhánh. Vốn do chi nhánh huy động được chuyển vào nguồn vốn chung và được Hội sở chính trả lãi, nguồn vốn chi nhánh cho vay được lấy từ nguồn vốn của hệ thống và chi nhánh phải trả lãi cho Hội sở chính. Hội sở chính chịu trách nhiệm quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất của toàn bộ hệ thống, chi nhánh căn cứ lãi suất nội bộ và các hạn mức kinh doanh được giao chịu trách nhiệm thực hiện.

Việc chuyển vốn cùng cơ chế tính lãi phải thu hoặc phải trả giữa chi nhánh và Hội sở chính hồn tồn mang tính danh nghĩa mà khơng có sự dịch chuyển của dòng tiền. Thu nhập và chi phí vốn của chi nhánh được tính tự động định kỳ theo cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ do Hội sở chính quy định để đánh giá và ghi nhận vào kết quả tài chính của từng đơn vị.

Dựa vào bảng trên cho thấy năm 2012, thu từ bán vốn cho Hội sở chính là 549,96 tỷ đồng chiếm 72,84% trong tổng thu từ lãi. Năm 2013, khoản thu này là 587,84 tỷ đồng chiếm 72,48%; tăng 14,49 tỷ đồng tương đương 2,63% so với năm 2012. Năm 2014, thu từ bán vốn cho Hội sở chính là 587,84 tỷ đồng chiếm 72,33%; tăng 23,39 tỷ đồng tương đương 4,15% so với năm 2013. Kết quả này là thành tích đạt được của ngân hàng trong công tác huy động vốn, tích cực triển khai các sản phẩm huy động vốn mới, các chương trình khuyến mại tới khách hàng nhằm thu hút nguồn tiền gửi như tiết kiệm linh hoạt, chứng chỉ tiền gửi dự thưởng, lộc xuân may mắn...; tăng cường tiếp thị các sản phẩm huy động đa dạng với nhu cầu của khách hàng; bên cạnh đó cũng chú trọng tri ân tới những khách hàng quan trọng, khách hàng truyền thống, khách hàng có số dư tiền gửi lớn, khách hàng nữ nhân dịp 8/3.. .nhằm ngày càng củng cố mối quan hệ khăng khít giữa khách hàng với ngân hàng. Tích cực triển khai các sản phẩm mới do Hội sở chính ban hành. Thường xuyên khai thác thơng tin lãi suất trên thị trường; tích cực bám sát nhu cầu sử

dụng vốn của khách hàng, phối hợp với Hội sở chính nhằm duy trì nền vốn của cả khách hàng tổ chức và dân cư.

*) Thu từ hoạt động dịch vụ

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động dịch vụ là một lĩnh vực kinh doanh mà ngân hàng kiếm được thu nhập thông qua sự phục vụ tận tình, chu đáo và khơng ngừng đề cao chữ tín. Đối với các ngân hàng hiện đại trên thế giới, hoạt động dịch vụ rất phát triển và đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Trong khi đó các ngân hàng thương mại của nước ta hoạt động dịch vụ này còn rất đơn điệu, nguồn thu chủ yếu từ hoạt động dịch vụ của ngân hàng là từ các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, các dịch vụ khác như dịch vụ uỷ thác, dịch vụ tư vấn, dịch vụ cho thuê két sắt chưa thực sự phát triển. Đây là một hạn chế rất lớn đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam vì mở rộng hoạt động dịch vụ không những đem lại cho ngân hàng nguồn thu ổn định, chắc chắn, đảm bảo tính an tồn cao mà lại cần rất ít vốn và là một cơng cụ cạnh tranh trên thị trường rất có hiệu quả.

Năm 2012, thu từ dịch vụ là 16,87 tỷ đồng chiếm 2,18% trong tổng thu của BIDV Hai Bà Trưng. Đến năm 2013, thu dịch đạt 20,86 tỷ đồng tăng 3,99 tỷ đồng tương đương 23,61% so với năm 2012. Sang năm 2014, thu dịch vụ đạt 23,87 tỷ đồng tăng 3,01 tỷ đồng tương đương 14,43 % so với năm 2013. Có được kết quả như vậy là do trong những năm qua BIDV Hai Bà Trưng bên cạnh việc mở rộng và đa dạng hoá danh mục sản phẩm, tập trung vào các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, phát triển các sản phẩm trên cơ sở ứng dụng dự án hiện đại hoá như : Dịch vụ BIDV Homebanking, BIDV Direct banking, BSMS, thẻ Visa gold, thẻ Flexi...phù hợp với nhu cầu đa dạng của khách hàng. Ngồi ra cịn tăng cường cải thiện không gian giao dịch và đào tạo phong cách giao dịch của đội ngũ cán bộ giao dịch viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng tạo nên thái độ phục vụ chuyên nghiệp nhất, làm vui lòng khách đến vừa lòng khách đi, nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm thiểu thời gian tác

2013/2012 2014/2013

nghiệp nhưng vẫn đảm bảo an toàn tài sản cho cả ngân hàng và khách hàng. Từ đó, nâng cao uy tín cho ngân hàng; khách hàng ln hài lịng khi đến với ngân hàng; tạo mối quan hệ gắn bó, bình đẳng hợp tác các bên cùng có lợi để phát triển.

*) Thu ròng nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và thu phí khác

Hai khoản thu này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu của chi nhánh. Kinh doanh ngoại hối của BIDV Hai Bà Trưng gồm mua bán ngoại tệ giao ngay phục vụ nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ ra nội tệ và ngược lại, nhu cầu đổi ngoại tệ đi du lịch, du học, chuyển tiền kiều hối, thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu, tiền gửi bằng ngoại tệ... ngồi ra cịn có nghiệp vụ mua bán ngoại tệ kỳ hạn mà sản phẩm đặc thù là tiền gửi tiết kiệm Bảo Lộc. Theo đó, khi khách hàng có đồng USD gửi tiết kiệm sẽ ký với ngân hàng hợp đồng chuyển đổi ngoại tệ ra đồng EUR ngày hôm nay. Ngân hàng cam kết tự động chuyển đổi cả gốc và lãi từ đồng EUR sang USD vào ngày đến hạn. Tuy thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại hối còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu của ngân hàng nhưng nó thể hiện sự nỗ lực của ngân hàng trong việc đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ cung ứng cho khách hàng.

Ngoài ra, trong thu nhập của ngân hàng cịn có khoản thu khác ngoài những khoản thu trên. Phần thu này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng thu của chi nhánh.

b) Tình hình chi phí của BIDV Hai Bà Trưng

Các ngân hàng muốn tạo ra thu nhập bằng cách cung ứng các sản phẩm dịch vụ của mình cho khách hàng thì cũng phải bỏ ra chi phí cho các hoạt động đó. Mỗi ngân hàng có những đặc điểm kinh doanh khác nhau do đó tỷ trọng chi phí cho từng nghiệp vụ là không giống nhau. Để hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả thì song song với các biện pháp tăng thu nhập, giảm chi phí cũng là vấn đề mà các nhà quản lý ngân hàng rất chú trọng.

Trong những năm qua, BIDV Hai Bà Trưng luôn thực hiện tốt việc theo dõi, kiểm soát, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí của ngân hàng điều đó được thể hiện qua số liệu bảng dưới đây.

Bảng 2.8: Tình hình chi phí của BIDV Hai Bà Trưng

đối đối Chi phí trả lãi 603,72 2386, 620,72 9289, 637,65 90,67 17,00 2,82 16,93 2,73 Chi phí hoạt động dịch vụ 0,84 0,1 2 1,07 16 0, 0,81 0,12 0,23 27,38 (0,26) (24,30) Chi phí hoạt động 38, 31 5,4 7 38,95 5, 64 43,02 6,12 0,64 1,67 4,07 10,45 Chi phí dự phịng rủi ro 57, 29 8,1 8 29,54 4, 28 21,78 3,10 (27,7 5) (48,4 4) (7,76) (26,27 ) Tổng chi 700,16 100,00 690,28 100,00 703,26 100,00 (9,88) (1,41) 12,98 1,88

Chỉ tiêu Tỷ trọn g Tỷ trọn g Tỷ trọn g Tuyệt đối Tươn g đối Tuyệt đối Tươn g đối Chi phí trả lãi 603,72 100 620,7 2 100 637,6 5 100 17,00 2,82 16,93 2,73

Chi phí trả lãi vay 54,23 8,98 32,52 5,24 27,51 4,31 (21,71 )

(40,03) )

(5,01) (15,41) ) Chi phí trả lãi tiền gửi 383,72 63,5

6 406,69 65,52 424,51 66,57 22,97 5,99 17,82 4,38Chi phí trả lãi phát Chi phí trả lãi phát hành GTCG 1,16 0,19 2,37 0,38 2,91 0,46 1,21 104,3 1 0,54 22,78

Chi phí nội bộ trong hệ thống

164,62 27,2

7 179,38 28,90 182,72 28,66 14,76 8,97 3,34 1,86

Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHai Bà Trưng

Từ bảng trên cho thấy tổng chi phí của BIDV Hai Bà Trưng năm 2012 là 700,16 tỷ đồng. Đến năm 2013, chi phí là 690,28 tỷ đồng; giảm 9,88 tỷ tương đương giảm 1,41% so với năm 2012. Nguyên nhân là do, mặc dù các chi phí cấu thành nên tổng chi phí của BIDV Hai bà Trưng có xu hướng tăng qua các năm nhưng chi phí dự phịng rủi ro lại có xu hướng giảm với mức giảm lớn hơn những mức tăng của các chi phí khác từ đó làm cho tổng chi phí giảm vào năm 2013.

Sang năm 2014, tổng chi phí của chi nhánh là 703,26 tỷ đồng; tăng 12,98 tỷ đồng tương đương tăng 1,88% so với năm 2013. Trong đó, chi phí trả lãi vay tiếp tục giảm; chi phí dự phịng rủi ro, chi dịch vụ ngân quỹ và chi

51

hoạt động dịch vụ cũng có xu hướng giảm trong năm 2014, cịn lại thì đều có xu hướng tăng; và mức độ tăng của các khoản mục này lớn hơn mức độ giảm của các khoản mục chi phí cịn lại nên dẫn đến tổng chi phí tăng.

*) Chi phí trả lãi

Trong tổng chi phí của tồn chi nhánh thì chiếm tỷ trọng lớn nhất là chi phí trả lãi, cụ thể năm 2012 chi phí trả lãi chiếm tỷ trọng 86,23% trong tổng chi phí; sang năm 2013 và 2014 tỷ lệ này là 89,92% và 90,67%. Đây là điều hồn tồn phù hợp vì như chúng ta xét ở trên, trong tổng tài sản nợ của Chi nhánh thì khoản mục huy động vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất, trong khi chi phí trả lãi tiền gửi lại là chi phí chủ đạo trong chi phí trả lãi. Do đó, chi phí trả lãi là lớn nhất trong tổng chi phí. Chi phí trả lãi bao gồm các khoản mục: chi phí trả lãi vay, chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá và chi phí nội bộ trong hệ thống.

Bảng 2.9: Chi phí trả lãi của BIDV Hai Bà Trưng

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 Tỷ trọng trọngTỷ trọngTỷ Tuyệt đối Tươn g đối

Một phần của tài liệu 0374 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 54 - 72)