- Tăng trưởng dư nợ % 23 24,5 20
b. Đối với NHCSXH Thanh Hoá
3.4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
- Chính phủ tiếp tục có văn bản chỉ đạo cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp, thực hiện nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo từng năm, việc
bình xét phải thực hiện công khai, dân chủ, đúng với thực tế. Tránh tình trạng
như hiện nay. hầu hết các địa phương số hộ nghèo có tên trong danh
sách ít
hơn nhiều so với hộ nghèo thực tế.
- Tuy mô hình tổ chức HĐQT hình thành ba cấp HĐQT cấp TW, Ban đại diện cấp tỉnh và Ban đại diện cấp quận, huyện nhưng mối liên hệ
giữa ba
cấp không có mối liên hệ chỉ đạo hoạt động từ trên xuống và thông tin báo
cáo tình hình hoạt động Ban đại diện từ cấp dưới lên, HĐQT cấp trên muốn
biết tình hình hoạt động các Ban đại diện thì phải qua thông tin báo cáo
từ các
Chi nhánh NHCSXH, trong khi đó NHCSXH Chi nhánh lại là cấp chịu sự
giám sát, chỉ đạo của Ban đại diện nên việc cung cấp các thông tin như
vậy sẽ
thiếu khách quan và việc chỉ đạo tác động từ Ban đại diện HĐQT - NHCSXH
cấp trên xuống cấp dưới sẽ bị hạn chế. Các thành viên Ban đại diện hầu
hết là
kiêm nhiệm, không có quy chế ràng buộc trách nhiệm các thành viên về kết
hiện tốt hơn nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn.
- NHCSXH Việt Nam cần tiếp tục triển khai dự án hiện đại hóa và chú trọng hơn nữa trong việc đầu tư vốn để mua sắm thiết bị, máy móc, công
nghệ... cho chi nhánh.
- Thường xuyên mở các khoá tập huấn và bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các nhân viên trực tiếp giao dịch với khách hàng. NHCSXH
Việt Nam cần kết hợp chặt chẽ phương thức đào tạo ngắn hạn và dài hạn trong và ngoài nước để học hỏi kinh nghiệm và đưa ra các giải pháp cho hoạt
động tín dụng ưu đãi ngày càng được nâng cao.