- Tăng trưởng dư nợ % 23 24,5 20
2. Dư nợ bình quân 802 1
1 1.406 1.782 2.1073. Thu lãi chương trình cho vay hộ nghèo 60,2 86,3 106,9 139 166, 3. Thu lãi chương trình cho vay hộ nghèo 60,2 86,3 106,9 139 166,
54. Kết quả thu lãi/1tỷ dư nợ bình quân 0,07 4. Kết quả thu lãi/1tỷ dư nợ bình quân 0,07
5 0,07 0,07 7 0,076 0,07 8 0,07 9 5. Tỷ lệ thu lãi (%) 97 98,6 987 99,6 114, 2
Từ những con số của bảng 2.4, cho thấy chi nhánh NHCSXH Thanh Hóa từ năm 2006 đến năm 2010 luôn đạt vượt mức chỉ tiêu khoán thu của Ngân hàng cấp trên, tỷ lệ thu lãi luôn đạt kết quả tương đối cao trên 97%, đặc biệt là từ năm 2008 đến năm 2010, chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực, có hiệu quả trong công tác thu hồi nợ xấu; nợ tồn đọng từ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa bàn giao sang đã thu hồi được cơ bản số lãi tồn khó đòi, chiếm tỷ lệ từ 2 đến 3% trong tổng số lãi đã thu.
2.3.2.2. Hiệu quả xã hội
a. Đối với hộ nghèo
Thứ nhất, Cung cấp vốn tín dụng, góp phần cải thiện thị trường tài chính cộng đồng, nơi có hộ nghèo sinh sống.
Vốn tín dụng cho người nghèo đã góp phần cải thiện tình hình thị trường tài chính khu vực nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xã, vùng đặc biệt khó khăn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc ít người sinh sống. Trong ba yếu tố cơ bản để hộ nghèo có điều kiện SXKD, đó là vốn bằng tiền hoặc đất đai, lao động và kỹ thuật; trong đó, vốn bằng tiền đóng vai trò quan trọng nhất vì nếu có vốn bằng tiền, thì người sản xuất có thể mua sắm các tư liệu sản xuất khác,
kể cả đất đai. Hiện nay, tích lũy của người nghèo ở nước ta rất thấp, do đó hầu như các hộ nghèo đều thiếu vốn để SXKD. Nhờ nguồn vốn của ngân hàng mà các hộ nghèo có điều kiện tiếp cận được khoa học kỹ thuật, công nghệ mới như các giống cây, con mới, kỹ thuật canh tác mới và cũng nhờ vay vốn, mà hộ nghèo tiếp cận được với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư.
Thứ hai,Tín dụng ngân hàng làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi
Tệ nạn cho vay nặng lãi đã có từ lâu đời nay, hiện nay vẫn đang tồn tại khá nặng nề ở nông thôn, nhất là vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Cho vay nặng lãi thể hiện ở lãi suất cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay của ngân hàng hoặc dưới dạng mua bán sản phẩm non như lúa non, lạc non, mía non ... ở thời kỳ giáp hạt.
Do nhu cầu cấp bách (thường là do đói kém, ốm đau bệnh tật, chi phí gây nhiều tác hại cho người dân, đặc biệt là hộ nghèo, làm cho hộ nghèo càng nghèo thêm. Chính hoạt động tín dụng của NHCSXH đến với những hộ nghèo có thêm điều kiện sản xuất. Khi hộ bị rủi ro bất khả kháng, tuỳ mức độ thiệt hại qua các nhận của chính quyền địa phương, Nhà nước cho phép gia, giãn nợ, khoanh hoặc xoá nợ. Nhờ vậy hộ nghèo không bị áp lực tâm lý về khoản nợ không trả được do rủi ro khách quan. Mặt khác nguồn vốn tín dụng của NHCSXH cho vay với lãi suất ưu đãi cũng đã góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi thường xảy ra ở các vùng nông thôn. Các hộ nghèo vay đầu tư vào sản xuất với lãi suất cao, khi thu hoạch không đủ để trả gốc hoặc lãi, quanh năm chịu cảnh nợ nần. Vì vậy khi NHCSXH thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi, tình trạng cho vay nặng lãi cũng đã giảm rõ rệt.
Thứ ba, giúp cho người nghèo có việc làm, nâng cao kiến thức tiếp cận thị trường có điều kiện hoạt động SXKD trong nền kinh tế thị trường.
Cung ứng vốn cho người nghèo theo chương trình, với mục tiêu đầu tư cho SXKD để XĐGN, sau một thời gian thu hồi cả gốc và làm như thế nào để
STT Tổ chức Hội đoàn thể T Tổ chức Hội đoàn thể Số tổ TK&VV Số hộ Dư nợ hộ nghèo
Hội Nông dân 2.826 96 942
có hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho gia đình, đồng thời trả nợ cho ngân hàng. Để làm được điều đó, họ phải học hỏi kỹ thuật sản xuất, suy nghĩ biện pháp quản lý. Từ đó, tạo cho họ tính năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất, tích luỹ được kinh nghiệm trong công tác quản lý kinh tế. Mặt khác, việc trao đổi trên thị trường, làm cho họ tiếp cận được kinh tế thị trường một cách trực tiếp. Nhờ đồng vốn vay của NHCSXH Thanh hoá, bình quân mỗi năm đã giải quyết tình trạng không có việc làm cho khoảng 400 ngàn lao động nghèo, phát huy tiềm năng sẵn có của các hộ gia đình. Như chúng ta đã biết diện tích đất nông nghiệp trên đầu người hiện nay ở các vùng nông thôn của đất nước quá thấp (do quá trình đô thị hoá nhanh làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp). Trong khi đó, số lao động nông thôn (không có ngành nghề phụ) nên thời gian nông nhàn của người nghèo lớn. Tình trạng không có việc làm diễn ra phổ biến ở các vùng nông thôn. Thông qua vốn tín dụng cho người nghèo đã hỗ trợ phát triển ngành nghề ở nông thôn, như: Chế biến nông sản, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống đời sống cũng như thủ công mỹ nghệ, ngành nghề truyền thống. Nhờ vậy, đã giải quyết việc làm cho hơn 600 ngàn lao động trong thời gian nông nhàn. Tận dụng lao động để khai thác ngành nghề truyền thống, khai thác tiềm năng nội lực, tạo cơ hội cho người nghèo tự vận động, vượt qua khó khăn, vươn lên thoát khỏi đói nghèo hoà nhập cộng đồng.