Tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng nhất của một ngân hàng nói chung, dư nợ tín dụng là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản có của ngân hàng. Tín dụng cũng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng, thông qua việc đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý cho
Tổng số Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ
hộ nghèo đã thoát nghèo nghèo nghèo nghèo
khỏi đói nghèo trong trong
- Chuyển + chuyển
- Hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo được thể hiện ở doanh số vay, trả (gốc, lãi) đúng hạn, tỷ lệ nợ quá hạn thấp, rủi ro trong sử
dụng vốn
thấp. Nếu doanh số này của hộ lớn, họ vay sử dụng vốn đúng mục đích,
trả nợ
(gốc, lãi) đầy đủ, đúng hạn cho ngân hàng, trong quá trình sử dụng vốn không
gặp rủi ro gây thất thoát vốn, sau khi trừ đi các khoản chi phí vẫn còn có lãi,
thể hiện vốn sử dụng có hiệu quả.
- Biểu hiện qua việc sử dụng vốn của hộ nghèo vào SXKD như thể nào? Nếu hộ nghèo vay vốn về SXKD thuận lợi, sản xuất nhiều hàng
hoá, bán
thu được lợi nhuận, sau khi trừ đi phần trả nợ cho ngân hàng (gốc, lãi),
trả tiền
công lao động, mà vẫn có lãi, thì đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cao. Ngược
lại, nếu vay vốn về SXKD thua lỗ thì hiệu quả thấp, thậm chí mất vốn. Có
nhiều trường hợp vay vốn ngân hàng về chăn nuôi, trồng trọt, tuy đã trả hết
nợ cho ngân hàng đúng thời hạn, nhưng vẫn bị đánh giá là hiệu quả thấp vì
nguồn để trả nợ cho ngân hàng phải đi vay chỗ khác, chứ không phải từ nguồn thu nhập của người vay. Trường hợp này, nếu không đi vay chỗ khác
thì hộ nghèo phải bán tài sản hình thành từ vốn vay để trả nợ. Cho nên, nếu
chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả của tín dụng đối với hộ nghèo. Hộ đã thoát
khỏi ngưỡng đói nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn chuẩn mực đói nghèo hiện hành, không còn nằm trong danh sách hộ nghèo do phòng LĐ - TB&XH huyện, thị, thành phố lập theo từng năm.
(ra khỏi danh sách danh sách danh sách đi địa bàn đến
hộ nghèo) đầu kỳ cuối kỳ khác trong
kỳ trong kỳ
Mục tiêu của tín dụng ưu đãi với hộ nghèo là giúp họ có vốn sản xuất, thoát nghèo để hoà nhập cộng đồng và hơn thế nữa là ổn định tình hình chính trị - xã hội. Do vậy, số hộ thoát khỏi nghèo đói hàng năm cao, trong đó có hộ vay vốn NHCSXH, có nghĩa là vốn của NHCSXH đã được hộ nghèo sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay tại một số địa phương việc đánh giá hộ thoát nghèo không chính xác, vì nhiều lý do khác nhau.
- Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn: Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng đối với công tác tín dụng. Tỷ lệ này càng cao, một mặt thể hiện nguồn
vốn tín
dụng lớn để phục vụ hộ nghèo; mặt khác, đánh giá khả năng SXKD của hộ
nghèo ngày càng lớn, nguồn vốn có hiệu quả (nếu sử dụng vốn không hiệu
quả, thì hộ nghèo sẽ không có nhu cầu vay).
Tỷ lệ hộ nghèo Tổng số hộ nghèo được vay vốn
^ * = —~____' ' _____ ~ ____ x 100%
được vay vốn Tổng số hộ nghèo trong danh sách
XĐGN, phát triển kinh tế và ổn định xã hội, không vì mục đích lợi nhuận. Hiệu quả tín dụng NHCSXH được thể hiện.:
Thứ nhất, quy mô tín dụng: Quy mô tín dụng đối với hộ nghèo được
thể hiện ở số tuyệt đối dư nợ tín dụng với hộ nghèo và tỷ trọng dư nợ tín dụng hộ nghèo trong tổng số dự nợ tín dụng của NHCSXH. Số tuyệt đối lớn và tỷ trọng dư nợ cao, thể hiện hoạt động tín dụng ngân hàng đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn của hộ nghèo.
Tỷ lệ dư nợ tín dụng _ Dư nợ tín dụng hộ nghèo IOO0/ đối với hộ nghèo Tổng dư nợ tín dụng
Tăng trưởng Dư nợ TDHN năm sau -Dư nợ TDHN năm trước
ɪ .≡"rτ = ---4≡- - --T-,———, —3——7---x 100% dư nợ TDHN Dư nợ tín dụng hộ nghèo năm trước
Thứ hai, chất lượng tín dụng:
- Có 03 tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng là tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích và tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của người vay.
- Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản mà ngân hàng đang dùng để đánh giá chất lượng tín dụng. Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ % giữa nợ quá hạn và tổng
dư nợ của ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối
quý, cuối năm. Khi một khoản vay không được hoàn trả đúng hạn như
đã cam
kết, mà không có lý do chính đáng thì nó đã vi phạm nguyên tắc tín
dụng và
bị chuyển sang nợ quá hạn, với lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất bình thường
(lãi suất nợ quá hạn hiện nay bằng 130% lãi suất cho vay). Trong kinh tế
- Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích: Người vay sử dụng vốn đúng mục đích đã trở thành nguyên tắc quan trọng của ngân hàng nói chung; tuy vậy trong thực tế đã không ít khách hàng sử dụng vốn sai mục đích đã cam kết với
ngân hàng, với động cơ thiếu lành mạnh và do đó dễ bị rủi ro; trong trường
hợp này người ta gọi là rủi do đạo đức. Những khoản vay bị sử dụng sai mục
đích phần lớn đều không đem lại hiệu quả kinh tế xã hội như mong muốn của
ngân hàng. Chỉ tiêu này có thể xác định theo công thức: Tỷ lệ sử dụng vốn Số tiền sử dụng sai mục đích
“■ = ---~ :--- x 100%
sai mục đích Tông dư nợ
Tỷ lệ này càng cao thì chất lượng tín dụng bị đánh giá là thấp và ngược lại.
- Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của người vay: Nguồn trả nợ cho ngân hàng về nguyên tắc là được trích ra từ phần thu nhập của người vay. Tuy nhiên,
có trường hợp do sử dụng vốn kém hiệu quả bị mất vốn nên người vay
phải bán
tài sản để trả nợ, trong trường hợp này đánh giá chất lượng tín dụng thấp. Tỷ lệ thanh toán nợ Số tiền nợ thu được do khách hàng bán
‘ = ‘ --- x 100%
do bán tài sản Tông doanh số thu nợ
Thứ ba, khả năng bảo toàn vốn: NHCSXH là một tô chức tín dụng Nhà
nước hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, nhưng phải bảo
hàng đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu ngày càng tăng của hộ nghèo, thì đánh giá hiệu quả của NHCSXH đối với tín dụng hộ nghèo cao và ngược lại.
Thứ năm, về thủ tục đơn giản, thuận tiện, cung cấp nhanh chóng, giảm
bớt chi phí trong hoạt động cho vay, nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.
(2) Hiệu quả xã hội