oanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất lớn trong quá trình tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia hay các v ng miền, kể cả ở các quốc gia phát triển và đang phát triển. NNVV hoạt động trong mọi l nh vực của nền kinh tế quốc dân, từ sản xuất công nghiệp, xây dựng, thương mại, d ch v ,. đáp ứng được nhu c u ngày
càng đa dạng, phong phú của người tiêu dùng. Ở m ỗ i quốc gia, vai trò của DNNVV được thể hiện ở các mức độ khác nhau, nhưng thực tế cho thấy tầm quan trọng của DNNVV ngày càng lớn khi mà phạm vi hoạt động ngày càng mở rộng. Đ ối với Việt Nam thì vị trí doanh nghiệp nhỏ và vừa lại càng quan trọng. Điều này thể hiện rõ nét nhất trong những năm g ần đây, cụ thể:
> Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp
Trong các loại hình sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay doanh nghiệp nhỏ và vừa có sức lan toả trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Theo tiêu chí mới thì doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 90% tổng số các doanh nghiệp thuộc các hình thức: D oanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Trong năm 2016, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 110.100 doanh nghiệp, đạt kỷ lục cao nhất về số lượng từ trước tới nay; số vốn cam kết đưa vào thị trường tăng 48,1% so với cùng kỳ; số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 24,1%. [21]
Trong 4 tháng đầu năm 2017, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 39.580 doanh nghiệp với số vốn đăng ký là 369.635 tỷ đồng, tăng 14% về số doanh nghiệp và tăng 48,9% về số vốn so với cùng kỳ. Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động đạt 11.545, tăng 1,9% so với cùng kỳ. [22]
B ộ Kế hoạch và Đ ầu tư cho biết, tính đến 20/4/2017, cả nước có khoảng 612 ngàn doanh nghiệp đang hoạt động. [22]
Như vậy có thể nói rằng hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa.
> Doanh nghiệp nh ỏ và vừa là nơi tạo ra việc l àm chủ yếu ở Việt Nam
Các DNNVV tham gia kinh doanhởtất cảcácngành nghề, lĩnh vực của nền kinh tế với đa dạng các sản phẩm nên có thể đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều đối tượng lao động ở nhiều cùng miền khác nhau. Mặt khác, do đặc điểm sản xuất kinh doanh không yêu c u trình độ cao nên có thể s d ng được cả lao động ở các
vùng sâu, vùng xa, vùng chưa kinh tế chưa phát triển.Hàng năm các DNNVV đã tạo ra trên một triệu lao động mới; sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP cho đất nước. Ta có thể thấy các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm chủ yếu ở Việt Nam, đáp ứng nhu c ầu việc làm của người dân, góp phần tạo ra thu nhập và nâng cao mức sống cho người dân. [21]
> Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động
Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào những nhà sàng lập ra chúng. D o đặc thù là số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa là rất lớn và thường xuyên phải thay đổi để thích nghi với môi trường xung quanh, phản ứng với những tác động bất lợi do sự phát triển, xu hướng tích tụ và tập trung hoá sản xuất. Sự sáp nhập, giải thể và xuất hiện các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn. Đ ó là sức ép lớn buộc những người quản lý và sáng lập ra chúng phải có tính linh hoạt cao trong quản lý và điều hành, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận sự mạo hiểm, sự có mặt của đội ngũ những người quản lý này cùng với khả năng, trình độ, nhận thức của họ về tình hình thị trường và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh sẽ tác động lớn đến hoạt động của từng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Họ luôn là người đi đ u trong đổi mới, tìm kiếm phương thức mới, đ t ra nhiệm v chuyển đổi cho ph hợp với môi trường kinh doanh.
Đ ối với một quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự có m t của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế năng động, linh hoạt ph hợp với th trường.
> Khai thác và phát huy tốt các nguồn 1 ực tại chỗ
Từ các đ c trưng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa đ tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế về đ a điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực tế đ cho thấy doanh nghiệp nhỏ và vừa đ có m t ở h u hết các v ng, đ a phương. Chính điều này đã giúp cho doanh nghiệp tận dụng và khai thác tốt các nguồn lực tại chỗ. Chúng ta có thể chứng minh thông qua nguồn lực lao động: doanh nghiệp nhỏ và vừa đã sử dụng g ần 1/2 lực lượng sản xuất lao động phi nông
nghiệp (49%) trong cả nước, và tại một số vùng nó đã sử dụng tuyệt đại đa số lực lượng sản xuất lao động phi nông nghiệp. Ngoài lao động ra doanh nghiệp nhỏ và vừa còn sử dụng nguồn tài chính của dân cư trong vùng, nguồn nguyên liệu trong vùng để hoạt động sản xuất kinh doanh.
^ Kết luân: Qua các phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rõ vai trò và tầm