2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DNNVV TRÊN ĐỊA BÀNHÀ NỘI HÀ NỘI
2.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế X ã hội
Hà Nội - Thủ đô ngàn năm tuổi của đất nước, có vị thế ‘ ‘rồng cuộn, hổ ngồi’ ’ , nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng, các mạch núi Tây B ắc và Đ ông B ắc đã hội tụ về đây (Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Tam Đảo, các cánh cung Đ ông B ắc) , và do đó, các dòng sông cũng tụ Thủy về Hà Nội để rồi phân tỏa về phía B iển Đ ông (sông Đ à, Thao, Lô, Chảy, C ầu). Hà Nội Nội có diện tích tự nhiên 920,97 km2, kéo dài theo chiều B ắc - Nam 53 km và thay đổi theo chiều Đông Tây từ gần 10km (phía B ắc huyện Sóc Sơn) đến trên 30km (từ xã Tây Tựu, Từ Liêm đến xã Lệ Chi, Gia Lâm).
Hà Nội có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa. Hà Nội có vị trí địa lý - chính trị quan trọng, là đầu não chính trị - hành chính Quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế; là đầu mối giao thương bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường sông tỏa đi các vùng khác trong cả nước và đi quốc tế.
Một số ngành có mức tăng trưởng cao là:
Ngành bán buôn, bán lẻ; sữa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác (tăng 7,24%) , đây là một dấu hiệu tốt của khu vực dịch vụ, vì ngành thương mại chiếm tỷ trọng khá lớn trong khu vực này; Ngành vận tải kho b ãi (tăng 7,19%); thông tin và truyền thông (tăng 7,71%)... Một số ngành có mức tăng trưởng thấp hơn so với toàn ngành như: dịch vụ lưu trú và ăn uống (tăng 5,18%), kinh doanh bất động sản (tăng 5,26%), tài chính ngân hàng, bảo hiểm (6,61%)... [22]
2.1.2. Hoạt động của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội
Số DNNVV trên địa bàn Thành phố Hà Nội chiếm 97% tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập, là khu vực doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho nguời lao động, huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tu phát triển và đóng góp vào ngân sách nhà nuớc, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Năm 2017 các doanh nghiệp trên địa bàn đã có những buớc phát triển cả về số luợng và chất luợng, số doanh nghiệp thành lập mới trên địa bàn thành phố Hà Nội đạt 23.000 doanh nghiệp (tăng 9% so với năm 2016) với số vốn đăng ký đạt 177.175 tỷ đồng, nâng tổng số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội lên hơn 230.000 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp đăng ký hoạt động trở lại trong năm 2017 là 3.247 doanh nghiệp. [23]
Các doanh nghiệp hoạt động ở hầu hết các ngành kinh tế, xã hội, đáp ứng nhu c ầu ngày càng cao của nguời dân, duy trì và phát triển làng nghề ở ngoại thành, góp phần thúc đẩy các ngành nghề mà truớc đây chỉ khối doanh nghiệp nhà nuớc kinh doanh nhu ngân hàng, tài chính, chứng khoán, duợc phẩm, khám chữa bệnh v.v. Một số DNNVV còn đi tiên phong trong việc phát triển một số ngành nghề mới rất c n trong nền kinh tế th truờng nhu tu vấn, đ u tu mạo hiểm, nghiên cứu thị truờng, bảo tồn di tích, mua bán công ty. Một số DNNVV đã tạo ra đuợc sản phẩm có hàm luợng khoa học k thuật cao nhu điện t , máy tính, xuồng máy, linh kiện ôtô, mở rộng th truờng trên cả nuớc, cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Ngành xây dựng đ có NNVV tham gia thiết kế tu vấn và thi công các công trình lớn. Lĩnh vực dịch vụ công cộng (xe khách liên tỉnh, nhà hàng, khách sạn, bán lẻ hàng hóa) cũng có nhiều DNNVV tham gia.
Một số NNVV khác trong l nh vực công nghiệp ph trợ đ vuợt lên trở thành đối tác của các doanh nghiệp có tên tuổi trên thế giới nhu Microsoft, Intel, Canon, Samsung.. Nhiều thuơng hiệu của các doanh nghiệp đã đuợc trao tặng các giải thuởng có uy tín, m i năm có thêm hàng ch c sản phẩm đuợc bình chọn là
“Hàng Việt Nam chất lượng cao”. Nhiều doanh nghiệp được huy chương, bằng khen của các bộ, ngành. Nhiều doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động đã tự nguyện liên kết thành các nhóm kinh doanh đa ngành, đa nghề ho ặc chuyên môn hóa và phát triển với quy mô ngày càng lớn như nhóm doanh nghiệp T&T, CMC, Việt A, HIPT, Xuân Kiên, Hòa Phát... Không ít các DNNVV quan tâm đến các hoạt động xã hội từ thiện, tham gia các chương trình tài trợ trẻ em khuyết tật hiếu học, phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Tuy nhiên, cũng như DNNVV ở các địa phương khác trên cả nước,
DNNVV của Hà Nội gặp một số khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Thiếu vốn và khó khăn trong tiếp cận các nguồn tài chính: Trong giai đoạn hiện nay lãi suất cho vay từ các NHTM đang có xu hướng tăng, nên các doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng. Ngay cả khi tiếp cận được rồi thì lãi suất cao và thời gian vay vốn ngắn cũng khiến các doanh nghiệp khó quay vòng vốn. Hiện nay, chỉ có khoảng 30% các DNNVV tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàng. 70% còn lại phải sử dụng vốn tự có ho ặc vay từ các nguồn khác. Mặc dù Chính phủ đ triển khai các chính sách, chương trình h trợ vốn cho NNVV như bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ tín dùng nhưng trên thực tế chỉ có một số lượng nhỏ các DNNVV thụ hưởng được các chính sách này. Khảo sát năm 2015 cho thấy, có tới trên 90% doanh nghiệp trả lời là không vay được vốn. Tài sản bảo đảm và thủ tục, quy trình vay vốn, giải ngân, thanh toán là những nguyên nhân chính hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn tín d ng ngân hàng. ánh giá về tình hình tiếp cận vốn của doanh nghiệp thì có tới 32% doanh nghiệp được phỏng vấn cho rằng thủ tục vay vốn rất phiền hà, 54% số doanh nghiệp cho rằng thủ tục này ở mức độ phiền hà và chỉ có 9% còn lại là không đồng ý với quan điểm trên.
- Khó khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh: vấn đề địa điểm kinh doanh luôn được các NNVV Hà Nội quan tâm. Có tới 55 số hộ kinh doanh cá thể v n phải s d ng nhà ở của mình làm đ a điểm kinh doanh. Ch có 02 số hộ kinh
doanh cá thể có địa điểm kinh doanh tại các trung tâm thương mại, siêu thị. Đ ối với đối tượng doanh nghiệp, tỷ lệ sử dụng nhà làm địa điểm kinh doanh cũng lên tới 33%. Chỉ có 0,8% số doanh nghiệp có địa điểm kinh doanh tại khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp. Việc tiếp cận dất với giá cả minh bạch, thủ tục đơn giảm là tương đối khó khăn.
- Chất lượng nguồn nhân lực và khả năng quản lý của chủ doanh nghiệp hạn chế: So với các DNNVV trên cả nước thì nguồn nhân lực của các DNNVV trên địa bàn Hà Nội được đánh giá là cao hơn, trong đó tỷ lệ chủ doanh nghiệp có trình độ trên đại học là 6% (so với tỷ lệ trung bình 1,3% của cả nước). Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực nói chung vẫn thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do có quy mô nhỏ nên nguồn vốn đầu tư đào tạo chuyên môn cho người lao động còn hạn chế. Thêm vào đó, bản thân NNVV khó thu h t được nguồn nhân lực chất lượng cao. Việc thực hiện chưa đầy đủ các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động đã làm giảm chất lượng làm việc trong khu vực DNNVV. Khả năng quản lý của chủ doanh nghiệp cũng là một điều đáng lo ngại. Một bộ phận lớn chủ doanh nghiệp và giám đốc tư nhân chưa được đào tạo bài bản về năng lực quản trị kinh doanh và kỹ năng quản lý, đ c biệt là năng lực quản tr kinh doanh quốc tế.
- Trình độ kỹ thật công nghệ lạc hậu: Phần lớn các DNNVV được trang bị máy móc thiết bị có nguồn gốc từ nhiều nước khác nhau như Trung Quốc, Liên Xô cũ, Đ ông Âu, Đ ài Loan, Hàn Quốc... thuộc các thế hệ khác nhau và lạc hậu so với thế giới từ 10-20 năm. Trình độ công nghệ lạc hậu làm hao phí nguyên liệu, vật liệu gấp 1,5 l ần so với thế giới, năng suất lao động và chất lượng sản phẩm thấp đã hạn chế năng lực cạnh tranh của NNVV.
- Tính liên kết, hợp tác sản xuất của các DNNVV yếu: có thể nói liên kết giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là giữa các DNNVV và các doanh nghiệp lớn cũng như giữa các DNNVV với nhau ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đang ở những bước sơ khai.
1 . PGD. Vạn Xuân 6. PGD. Thượng Đình 2 . PGD. Yên Thái 7. PGD. Hồng Hà 3 . PGD Hà Thành 8. PGD. Đông Đô 4
. PGD. Hoàng Mai 9. PGD. Nam Đô
- về tiếp cận các chính sách, chương trình ưu đãi của Chính phủ và Thành phố: chưa hiệu quả. Tỷ lệ DNNVV tham gia vào các chương trình hỗ trợ của Chính phủ như Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, Quỹ đổi mới khoa học công nghệ... còn rất khiêm tốn (dưới 10%).