Nâng cao năng lực tác nghiệp thực chất là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Đây là yêu cầu rất quan trọng đang đặt ra đối với Ngân hàng. Bởi, đội ngũ cán bộ tín dụng là cầu nối đưa sản phẩm tín dụng của ngân hàng đến với khách hàng. Các khách hàng có s ử dụng sản phẩm tín dụng của ngân hàng hay không phụ thuộc
rất nhiều vào đội ngũ này.
Một trong những hạn chế lớn của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội trong hoạt động tín dụng đó là đội ngũ cán bộ tín dụng còn trẻ cả tuổi nghề và tuổi đời. Hơn nữa, đội ngũ này còn khá mỏng dẫn đến tình trạng phải kiêm nhiệm nhiều công việc làm hạn chế trong khâu cập nhật thông tin, thẩm định và quản lý khách hàng. Với mục tiêu phát triển lấy con người làm nhân tố nòng
cốt, Ngân hàng cần xây dựng chính sách đào tạo và sử dụng cán bộ, tạo động lực khuyến khích người lao động:
- Tiếp tục bổ sung nhân sự cho phòng Khách hàng Thể nhân.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ ngay từ khi mới được tuyển dụng. Trong đó, chú trọng đào tạo cả về chuyên môn lẫn đạo đức. Yêu cầu đối với
đội ngũ cán bộ cho vay tiêu dùng phải được đào tạo các kỹ năng sau: + Kỹ năng bán hàng: đó là những kỹ năng về Marketing để thu hút được sự chú ý của khách hàng, kỹ năng giao tiếp, đàm phám với khách hàng và thể hiện được văn hoá kinh doanh của Ngân hàng.
+ Kỹ năng thu thập và khai thác thông tin: cán bộ tín dụng phải biết cách thu thập và khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau phục vụ cho công việc của mình.
+ Kỹ năng phân tích: trên cơ sở thông tin thu thập được, cán bộ tín dụng phải biết phân tích, xử lý thông tin một cách có hiệu quả phục vụ cho việc ra quyết định cho vay.
+ Kỹ năng trình bày và đàm phán với khách hàng: cán bộ phải biết tiếp xúc, trình bày và thương lượng với khách hàng về các vấn đề liên quan đến quy định, cơ chế và các điều khoản thoả thuận trong hợp đồng làm vừa lòng khách hàng vẫn đảm bảo mục tiêu đặt ra.
phải trang bị thêm kiến thức về pháp luật, thị trường và các lĩnh vực kinh tế tài chính khác. Đồng thời thường xuyên bồi dưỡng cho cán bộ tín dụng những kiến
thức nhất định về các nghiệp vụ liên quan như: Thẻ, ngân quỹ, kế toán, xuất nhập
khẩu,...nhằm giúp cán bộ có thể bán kèm, bán chéo sản phẩm cho Ngân hàng; - Lập kế hoạch đào tạo và đào tạo lại, tạo lập đội ngũ cán bộ nguồn, kế
cận đáp ứng được yêu cầu của tổ chức đề ra.
- Xây dựng cơ chế khen thưởng, kỷ luật rõ ràng nhằm khuyến khích cán bộ phát huy năng lực, yên tâm công tác tránh xảy ra tình trạng chảy máu chất xám đồng thời xử lý kịp thời những cán bộ vi phạm, thiếu tinh thần trách nhiệm hạn chế rủi ro đạo đức trong đội ngũ cán bộ tín dụng.
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1 Bình ổn kinh tế vĩ mô
Với chức nang quản lý vĩ mô chính sách tiền tệ Quốc gia, Ngân hàng nhà nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì và phát triển vững mạnh nền tài chính tiền tệ của đất nuớc. Nhìn chung, nếu mọt đất nuớc có nền tài chính, tiền tệ ổn định thông qua tính ổn định và hoàn thiện của hệ thống luật pháp liên quan thì các thành viên tham gia sẽ có nhiều cơ họi phát triển mọt cách bình đẳng và toàn diện.
Có thể thấy rằng, yếu tố quyết định đảm bảo cho sự tang truởng không ngừng của thị truờng bán lẻ tại các nuớc có nền kinh tế mới nổi chính là sự tang truởng liên tục của nền kinh tế, cùng với đó là sự cải thiện của môi truờng luạt pháp và hạ tầng tài chính. Đây là vấn đề không đon giản, song rõ ràng để thực hiện đuợc điều đó, vai trò của Chính phủ, NHNN và các bọ ngành liên quan là cực kỳ quan trọng.
Co quan chính phủ cần đua ra các biệ n pháp hạn chế tình trạng tang giá ảo đối với nhà ở, đất ở do các nhà đầu co gây ra, điều này đã gây ra không ít
nang mua), đồng thời gây khó khan cho ngân hàng trong việc định giá nhà - đất thế chấp để thẩm định cho vay khách hàng, dễ dẫn đến ngân hàng định giá tài sản cao so với giá trị thực của chúng, rủi ro giá trị tài sản trong tuong lai giảm, ảnh huởng đến khả nang thu hồi nợ vay khách hàng.