Chính phủ nên tiếp tục triển khai dự án quản lý hành chính bằng công nghệ thông tin hiện đại, để có thể quản lý toàn bọ thông tin về việc làm, nhân thân,... của tất cả thành phần trong xã hỌi.Nếu thực hiện đuợc điều này sẽ giải quyết đuợc rất nhiều vấn đề trong nhiều lĩnh vực và trong nghiệp vụ tín dụng thể nhân nói riêng. Với mọt hệ thống quản lý thông tin cá nhân tốt của chính phủ, ngân hàng sễ dàng triển khai các sản phẩm cho vay không có đảm bảo bằng tài sản đối với các đối tuợng: cán bọ quản lý, cán bọ công nhân viên, học sinh sinh viên, du học, hợp tác lao đọng, v.v. nhờ xác định mọt cách mau chóng chính xác nguồn thu nhập, uy tín cá nhân và quản lý đuợc cá nhân vay vốn, giảm thiểu chi phí điều tra, đon giản thủ tục hồ so tiết kiệm chi phí giấy tờ, giải tỏa đuợc những rào cản khoảng cách giữa nguời đi vay và nguời cho vay (nhu yêu cầu vay phải có thế chấp).
Ngân hàng nhà nuớc cần tiếp tục hoàn thiện trung tâm thông tin tín dụng với
kỹ thuật cao, thuờng xuyên cập nhập thông tin khách hàng. Sao cho khi mọt cá nhân hay mọt doanh nghiệp có vấn đề với bất kỳ mọt tổ chức tín dụng nào thì các
tổ chức tín dụng khác đều nhận biết đuợc. Chấm dứt và xử lý các truờng hợp cạnh
tranh không lành mậnh, che dấu thông tin giữa các tổ chức tín dụng.
3.3.3. Hoàn thiện hệ thống luật hỗ trợ ngân hàng thương mại
đảm bảo là hai bọ phạn có vai trò quan trọng, hỗ trợ ngân hàng xác minh hành vi thế chấp, cầm cố tài sản giữa khách hàng và ngân hàng, đây là cơ sở pháp lý cho việc kiện tụng sau này. Mạt khác, các cơ quan này còn giúp cho ngân hàng xác minh giấy tờ sở hữu tài sản thế chấp, cầm cố có đang bị tranh chấp hay đang thế chấp, cho thuê hoặc bị hạn chế quyền chuyển nhuợng trong giao dịch mua bán không,... đồng thời giúp ngân hàng nhặn biết giấy tờ sở hữu là thặt hay giả, tránh tình trạng khách hàng mang giấy tờ giả hoặc hạn chế quyền chuyển nhuợng đến luờng gạt vay muợn ngân hàng. Do vạy, Nhà nuớc cần có biện pháp nâng tinh thần trách nhiệm của cán bọ thuọc cơ quan công quyền.
Liên quan đến tín dụng thể nhân trong đó có phát sinh mối quan hệ dân sự
chủ yếu giữa nguời đi vay và nguời cho vay. Quan hệ dân sự này vì thế cần đuợc
thể chế rõ ràng, minh bạch trong quy định về nghĩa vụ của nguời đi vay cũng nhu
trách nhiệm và quyền hạn của nguời cho vay mà cụ thể ở đây chính là các NHTM.
Trong luật Dân sự, luật Đất đai... Chính phủ cần có những quy định cụ thể bảo vệ
quyền lợi của nguời cho vay trong truờng hợp nguời đi vay không thanh toán đuợc nợ. Đồng thời các co quan thực thi pháp luạt cũng phải chú ý giải quyết các
vụ tranh chấp, hỗ trợ giúp ngân hàng thu hồi nợ tồn đọng. Nghiên cứu cho ra quy
trình xử lý tài sản thế chấp mọt cách nhanh chó giúp cho NHTM xử lý nợ nhanh
Hiện nay, ở hầu hết các nước phát triển cho vay tiêu dùng không còn là vấn đề mới mẻ, riêng dư nợ cho vay loại hình này thường chiếm từ 30- 40% tổng dư nợ của Ngân hàng, với các sản phẩm cho vay đa dạng phong phú. Các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đã và đang ngày một cải tiến sản phẩm cho vay tiêu dùng và phần nào đa dạng hoá được nhiều loại hình cho vay và kích thích nhu cầu vay tiêu dùng của người dân. Với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của nền kinh tế, mức sống và thu nhập của người dân được nâng cao thì loại hình cho vay này đang ngày một phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, việc nghiên cứu những giải pháp nhằm phát triển cho vay tiêu dùng luôn là vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết được quan tâm đặc biệt của các Ngân hàng thương mại. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội, luận văn đã hoàn thành một số nội dung chủ yếu sau:
Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về cho vay tiêu dùng của các Ngân hàng thương mại và khẳng định tính tất yếu phải phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng.
Từ lý luận đến nghiên cứu, luận văn đã áp dụng vào thực tiễn hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội, phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng, những mặt đạt được và những mặt chưa đạt được, những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội.
Trên cơ sở định hướng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội, luận văn đã đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội trong thời gian tới.
và thực tiễn, có thể ứng dụng vào thực tế hoạt động, góp phần phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội. Tuy nhiên, phạm vi của đề tài tương đối rộng và khả năng của người viết cũng còn những hạn chế nhất định nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được sự đồng cảm và góp ý chân thành của các nhà khoa học, các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn đọc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, TP. Hồ
Chí Minh.
2. Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê
TP.Hồ Chí Minh
3. Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CPcủa Chính phủ về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng
4. Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CPcủa Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 178
5. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CPcủa Chính phủ hướng dân thi hành Luật đất đai
6. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng (2010), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
7. Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định 1627/2001/QD- NHNN về quy chế cho vay các tổ chức tín dụng
8. Thông tư 39 /2016/TT-NHNN của NHNN về việc bổ sung một số điểm mới của Quyết định 1627
9. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản chính trị
quốc gia
10.Edward W.Reed và Edward K.Gill (1993), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
11.Frederic Smishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính,
Nhà
73.Ngan hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam- Chi nhánh Hà Nội ( 2013-2016),
Báo cáo thường niên năm 2013-2016
14.Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2016), Tài liệu chiến lược phát triển ngân hàng Hàng Hải đến năm 2016.
15.Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2016), Tài liệu hội nghị chiến lược phát triển dịch vụ bán lẻ NHNT Việt Nam, Hà Nội
16.Tom Orlik & Fielding Chen, Financing the next stage of China’s Development with consumer Credit, January 2016
17.Website:
www.sbv.gov.vn ; www.msb.com.vn ; www.vietcombank.com.vn ; www.bidv.com.vn ...