II/ ĐỀ KIỂM TRA:
45 SINH SẢN HỮU TÍN HỞ ĐỘNG VẬT.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:− Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính.
− Phân biệt các hình thức sinh sản hữu tính.
− Trình bày các phương thức thụ tinh.
− Giải thích được hiện tượng tiến hóa của sinh sản hữu tính.
Nội dung trọng tâm: Khái niệm sinh sản hữu tính, bản chất sinh sản hữu tínhlà có sự tổ hợp lại vật chất di truyền − Các hình thức thụ tinh.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Sinh sản vô tính là gì? Tại sao sinh sản vô tính con non lai giống mẹ? 2. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật?
3. Tại sao trinh sản là một hình thức sinh sản vô tính?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV dùng hình 45.1 để vào bài.
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS quan sát hình 45.1, thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi lệnh để đưa ra khái niệm.
Hoạt động 2:
GV dựa vào câu hỏi lệnh để nêu ra hai hình thứ thụ tinh.
Trong hình thức thụ tinh chéo GV yêu cầu HS phân biệt các kiểu giao phối: từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong − sự tiến hóa.
Hoạt động 3:
GV hướng đẫn theo trình tự sách giáo khoa. Sau đó, cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi lệnh.
I/.Khái niệm:
Khái niệm.
II/.Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tính:
1. Tự phối − tự thụ tinh.
2. Giao phối − thụ tinh chéo.
III/.Các hình thức sinh sản:
1. Đẻ trứng. 2. Đẻ trứng thai. 3. Đẻ con.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
Tiết PPCT : 49.
§ 46. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:− Trình bày được tác động của môi trường, tác động của hoocmon dến việc điều hòa sinh sản.
− Giải thích được sơ đồ điều hòa sinh tinh, điều hòa sinh trứng. Kĩ năng: Nắm được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
Nội dung trọng tâm: Sơ đồ điều hòa sinh tinh và sinh trứng. Có sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Thế nào là sinh sản hữu tính? Sự khác nhau giữa sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính?
2. Thế nào là thụ tinh? Các hình thức thụ tinh ở động vật? 3. Vì sao sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vô tính?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV vào bài bằng câu hỏi:
− Vì sau phụ nữ mang thai tì không có king nguyệt?
− Có thể tránh thai không?
− Các biện pháp tránh thai?
Hoạt động 1:
GV đặt các câu hỏi:
− Các loại hoocmon nữ?
− Cơ chế hoạt động các loại hoocmon nữ trong quá trình sinh trứng?
− Các biện pháp tránh thai dựa vào hoạt động của các loại hoocmon?
− Quan sát sơ đồ điều hòa sinh tinh, giải thích tại sao điều hòa sinh tinh theo cơ chế ngược?
Hoạt động2:
GV cho HS tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhóm để rút ra nhận xét về sự sinh sản của động vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của môi trường?
I/.Tác động của hoocmon:
1. Sinh trứng: Các hoocmon. Cơ chế.
Các biện pháp tránh thai. 3. Sinh tinh:
Các loại hoocmon. Cơ chế.
II/.Tác động của môi trường:
Sự sinh sản của động vật phụ thuộc vào các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
Tiết PPCT : 50.
§ 47. ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬTVÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI.