20 CÂN BẰNG NỘI MÔI.

Một phần của tài liệu giao-an-sinh-hoc-11.doc (Trang 33 - 34)

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: ỔN ĐỊNH LỚP

20 CÂN BẰNG NỘI MÔI.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức:− Nêu được ý nghĩa của cân bằng nội môi đối với hoạt động sinh lí của cơ thể nói chung và các tế bào nói riêng.

− Trình bày được các cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi thông qua: Vai trò thận, vai trò hệ đệm, vai trò hoocmôn, vai trò gan, vai trò thần kinh thể dịch.

Kĩ năng: − Liên hệ lí thuyết với thực tiễn, giải thích các nguyên nhân gây nên rối loạn trong hoạt động sinh lí cơ thể.

Nội dung trọng tâm:

− Ý nghĩa của cân bằng nội môi đến hoạt động sống của tế bào.

− Các cơ chế đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu, pH và cân bằng nhiệt đến sơ đồ khái quát và cơ chế diều hòa.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Hoạt động của cơ tim khác cơ vân ở điểm nào? Vì sao?

2. Giải thích sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch? 3. Trình bày cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

GV vào bài bằng cách đưa ra và phân biệt khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi.

Hoạt động 2:

GV giảng theo quy nạp, HS quan sát sơ đồ điều hòa cân bằng nội môi để HS thấy mối liên quan thống nhất của cơ thể.

Phần này GV cho HS tham khảo sách giáo khoa và trả lời câu hỏi lệnh1.

GV nhận xét và củng cố phần trả lời của HS. GV cho HS trả lời câu hỏi lệnh thứ hai.

GV nhận xét và bổ sung cho các câu trả lời của HS. GV cho HS phân biệt các hệ đệm.

GV cho HS phân biệt vai trò và tính chất của 3 hệ đệm.

Sau đó GV cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi lệnh. Phần này HS đã biết nên GV có thể cho các em tự phát biểu.Sau khi HS đã hoàn thành kiến thức phần II GV dùng sơ đồ khái quát để củng cố kiến thức.

I/.Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi:

Sách giáo khoa

II/.Cơ chế đảm bảo sự cân bằng nội môi:

1. Cân bằng áp suất thẩm thấu:

a. Vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:

+ Điều hòa lượng nước. + Điều hòa muối khoáng.

b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất:

+ Điều hòa lượng đường. + Điều hòa lượng prôtêin. 2. Cân bằng nội môi: a. Hệ đệm bicacbônat. b. Hệ đệm photphat. c. Hệ đệm protêin. 3. Cân bằng nhiệt:

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

Tiết PPCT : 22.

§ 21. THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu giao-an-sinh-hoc-11.doc (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w