Chơng 3: Một số giải pháp nhằm thoả mãn nhu cầu về sự quan tâm của giáo viên

Một phần của tài liệu chuyên ngành phương pháp nhu cầu của học sinh thpt về sự quan tâm của giáo viên (Trang 48 - 52)

- Tổ chức và cổ vũ học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau của công tác dạy học và giáo dục ở trên lớp cũng nh ngoài trờng, trong nội khoá cũng nh ngoạ

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm thoả mãn nhu cầu về sự quan tâm của giáo viên

tâm của giáo viên

Hầu hết các em đều mong có một sự quan tâm từ giáo viên vì đây là một nhu cầu không thể thiếu giúp các em hoàn thiện nhân cách và có đủ hành trang để bớc vào cuộc sống với một phong cách tự tin và tinh thần tiến bộ nhất. Sau đây là một số đề xuất của các em trong phiếu điều tra mà chúng tôi thu đợc:

“Chuyên môn của mỗi giáo viên khác nhau nhng em nghĩ đã là giáo viên thì nên quan tâm đến học sinh của mình” (Đỗ Minh Đạt – 10M- Nguyễn Trãi)

Các em rất có nhu cầu đợc giáo viên quan tâm đó là một thực tế, những ý kiến đó không thật đầy đủ nhng nó cũng nói nên đợc phần nào đó nhu cầu của các

em. Có một ý kiến hoàn hảo hơn đó là ý kiến của nhiều bạn học sinh trong lớp 10 M – Nguyễn Trãi

“Giỏi về chuyên môn lại rất quan tâm đến học sinh ”. Điều này cũng đang là mục đích phấn đấu của hầu hết các giáo viên trong ngành giáo dục. Không chỉ vậy đây còn là một phần của luật giáo dục trong chơng nhiệm vụ của giáo viên. Một ý kiến khác của bạn Vơng Thu Hiền- 10 tự nhiên 2- Việt Đức

“Điều quan trọng là thầy (cô) truyền cho học sinh những kiến thức thật chính xác(đôi khi em thấy xảy ra điều ngợc lại), tình cảm và quan tâm tới học sinh bởi không phải ai cũng học giỏi tất cả các môn và tâm lý một chút (ví dụ nh góp ý cho học sinh về chuyện tình cảm làm sao để không ảnh hởng đến học tập”. Phải chăng đây là yêu cầu quá cao với giáo viên, chúng tôi xin nói rằng nó không hề cao, đây là những việc mà bất cứ giáo viên nào cũng phải làm đợc. Điều quan trong không phải là bạn không có thời gian mà là cách quan tâm của bạn dành cho học sinh của mình.

Hay một ý kiến khác của bạn Hà Hơng Giang – 10 tự nhiên 2- việt Đức: “Thầy (cô) giáo về chuyên môn, tâm lý và quan tâm đến học sinh, không thiên vị”. Qua ý kiến này chúng ta có thể thấy rằng có lẽ thầy (cô) đôi lúc không công bằng với học sinh đây là điều không thể để xảy ra nếu bạn có lơng tâm của một nhà giáo. Tất cả các em nh nhau trong một tập thể lớp không thể vì em đó học yếu mà có nghĩa là em đó không bao giờ đợc điểm cao nh vậy thì không bao giờ chúng ta nhận đợc sự cố gắng từ các em. Hay có những em không bao giờ chú ý học bài, nghe giảng nhng lại đợc điểm cao trong kiểm tra, điều này đòi hỏi giáo viên phải theo sát học sinh để có những kết quả đánh giá chính xác nhất. Một kinh nghiệm mà chúng tôi đã đợc từ Cô giáo hớng dẫn chuyên môn (Vũ Bích Thu- trờng Nguyễn Trãi) dạy cho đó là “hãy quan sát lớp học và em sẽ phát hiện ra những bạn không chú ý học bài nhng nếu em ra một bài tập làm trên lớp để chấm điểm em đó sẽ có bài làm rất tốt thì phải xem lại em đó chép bài của ai, để tạo sự công bằng cho các em”

Một số kiến của học sinh lớp 11A trờng THPT Nguyễn Trãi theo ý kiến của các em thì các em hy vọng ở giáo viên của mình“giỏi chuyên môn, quan tâm vừa phải đến học sinh, đôi khi nghiêm khắc nhắc nhở, nhẹ nhàng công bằng, thơng yêu học sinh”, “giỏi chuyên môn, quan tâm đến học sinh tránh quan tâm thái quá”, “các thầy (cô) dạy phải hấp dẫn học sinh, đôi khi quá khô khan chỉ đọc cho học sinh chép không giảng giải, có lúc quan tâm thái quá tới học sinh”.

Thông qua những ý kiến này chúng ta có thể thấy rằng ý kiến bao trùm tất cả ở đây vẫn là các em cần đợc quan tâm nhng sự quan tâm ấy phải khéo léo tránh “thái quá” và bên cạnh đó luôn là một giáo viên có phơng pháp giảng dạy hấp dẫn học sinh. Đó là những ý kiến các em tự viết ra với mong muốn có nhng ngời giáo viên nh vậy cũng có phần đông các em cho rằng với giáo viên chỉ cần “chuyên môn khá quan tâm đến học sinh”. Đúng vậy sự quan tâm luôn đợc đặt lên đầu trong nhu cầu của học sinh một lứa tuổi có thể nói là cần sự quan tâm đặc biệt vì các em đang dần bớc vào ngỡng cửa của cuộc đời. Vậy thì yêu cầu đặt ra cho những giáo viên ở đây là “luôn bồi dỡng về kiến thức, tìm hiểu tâm lý học sinh và lắm đợc những tâm lý đó để có những phơng pháp giáo dục phù hợp”

Từ những mong muốn đó của các em và cơ sở nghiên cứu ở trên chúng tôi xin đa ra một số những giải pháp với mong muốn mối quan hệ thầy- trò ngày càng thêm gắn bó, học sinh sẽ coi trờng học nh ngôi nhà thứ hai của mình

3.1. Chủ động cởi mở thân thiện với học sinh và sẵn sàng đồng cảm sẻchia chia

Sự cởi mở thân thiện trong trờng học mà giáo viên dành cho học sinh là rất ít, đây cũng là nguyên nhân khiến cho các em khó có thể gần gũi thầy (cô) đợc. Nếu bạn cởi mở bạn sẽ nhận đợc sự thân thiện từ phía đối phơng, vì chỉ có sự cởi mở mới giúp con ngời giao tiếp đợc với nhau và từ hiểu nhau hơn. Sự chủ động cởi mở của giáo viên sẽ mang lại cho các em một cảm giác thân thiện và ý nghĩ là có thể nói chuyện với thầy (cô) đợc, từ đó trong quá trình giao tiếp học sinh sẽ nhận thấy có thể chia sẻ gửi gắm tâm sự ở giáo viên. Đây là một cách ứng xử s phạm rất có hiệu quả của ngời giáo viên.

Sự đồng cảm thể hiện sự cảm thông chia sẻ, chỉ có sự đồng cảm mới kéo hai con ngời lại gần nhau và có thể tâm sự đợc với nhau. Nhận đợc sự đồng cảm trong lúc đang có vấn đề bức xúc sẽ là điều kiện để các em nói ra những vấn đề mà các em gặp phải. Chỉ có sự đồng cảm đặt mình vào hoàn cảnh của ngời khác mới hiểu và thông cảm với ngời đó, khi ấy chắc chắn ngời đó sẽ nhận đợc sự chia sẻ. Bởi ng- ời có tâm sự luôn muốn tâm sự với những ngời có thể cảm thông và chia sẻ cùng mình.

3.2. Gợi mở vấn đề khéo léo để học sinh có thể chia sẻ

Khi học sinh gặp phải một vấn đề gì đó đôi khi học sinh muốn tâm sự nhng cha thấy đủ tự tin để nói ra và có thể còn đang băn khoăn xem có nên nói ra không. Lúc này nếu nh không có sự gợi mở khéo léo hoặc đó là một sự thờ ơ thì giáo viên

sẽ không nhận đợc sự chia sẻ từ phía học sinh. Hay nếu nh giáo viên không khéo thì giáo viên cũng không nhận đợc sự chia sẻ từ học sinh, vì sự nhạy cảm cùng với sự bồng bột của lứa tuổi nay đòi hỏi mỗi ngời giáo viên khi giao tiếp với học sinh phải thật sự khéo léo, biết cách gợi mở vấn đề để các em có cơ sở trình bày những suy nghĩ của mình. Không nên chạm vào lòng tự ái hay sự tự ti của các em, luôn coi các em nh những đứa trẻ đang phát triển cần có một sự trợ giúp.

3.3. Tạo môi trờng tâm lý và không gian thuận lợi

Môi trờng là vật trung gian nối những ngời giao tiếp lại với nhau. Nếu có vấn đề gì đó không thể nói ở chỗ đông ngời thì môi trờng lúc này đóng vai trò quyết định cho giao tiếp của hai ngời. Có những học sinh ngại khi phải trình bày vấn đề một mình, mặt đối mặt với ngời giao tiếp thì cần có thêm một ngời bạn bên cạnh để khi nào đó bất ngờ ngẹn ngào không nói đợc gì thì ngời kia sẽ nói đỡ vì đay là lứa tuổi rất dễ xúc động. Hãy để cho các em thoả mái nói hết những bức xúc của mình không nên hỏi chen vào, chỉ gợi mở khi cần thiết để các em nói ra tâm sự của mình. Không nên ép các em, nếu không giáo viên sẽ nhận đợc những sự thật bị biến tớng hay những câu nói không trung thực do đó không thu đợc kết quả gì cả sau giao tiếp.

3.4. Phối hợp hài hoà giữa hình thức kỷ luật và khen thởng

Đối với lứa tuổi đang lớn thì hình thức kỷ luật càng nhẹ càng tốt bởi nếu quá nặng nó sẽ không những không có tác dụng mà còn phản tác dụng, thay vào đó là hình thức khen thởng, khích lệ, động viên. Các em cần một sự cổ vũ chứ không cần một sự đe doạ, có đe doạ với các em cũng vô tác dụng bởi nó sẽ tạo sự chống đối của các em trớc một vấn đề nào đó. Theo mẫu phiếu điều tra ở trên chúng tôi có thể đa ra kết luận là: hình thức khích lệ các em trớc những thử thách của cuộc sống có hiệu quả hơn là sủ dụng những dăn đe. ở đây có thể dùng từ “giơ cao đánh khẽ” , khuyên giải và động viên là chính. Bởi công tác giáo dục không chỉ đơn thuần là “dạy”, mà nó bao gổm cả “dỗ”, sự vỗ về nhẹ nhàng bao giò cũng có hiệu quả hơn những dăn đe, doạ nạt. Kịp thời động viên khi các em đạt thành tích, nhẹ nhàng khuyên bảo khi các em phạm sai lầm, là những điều mà bất cứ nhà giáo dục nào cũng phải thể hiện đợc.

Các em ở lứa tuổi THPT làm việc còn thiếu suy nghĩ, bồng bột, nông nổi, không lờng trớc đợc hậu quả của công việc, nên khi sảy ra sai phạm là điều tất nhiên. Khi các em sai phạm thì giáo viên hãy coi đó nh trò nghịch dại của con trẻ và dễ dàng bỏ qua. Đôi khi có những sự việc mang tính chất nghiêm trọng thì phải nhẹ nhàng khuyên bảo, chỉ cho các em thấy cái sai của mình. Sự độ lợng, rộng rãi của các thầy (cô) cũng làm các em cảm phục rất nhiều. Đặc biệt trong lớp học cần có một sự công bằng, không nên vì em này học giỏi mà quý em đó, hay vì em kia học kém mà ghét hay kì thị em đó, mà đối với giáo viên tất cả học sinh đều nhận đ- ợc sự quan tâm nh nhau. Em này học kém môn này không có nghĩa là em đó mãi học kém và không học khá đợc môn khác, mà có thể do các em cha chú ý, cha tìm đợc động cơ học tập và đang cần một ngời chỉ “lối ” cho các em bớc những bớc đi đến thành công các em cần có sự chỉ bảo của thầy (cô) giáo. Và nếu nh đợc thầy (cô) bỏ qua cho những lỗi nhỏ và chỉ nhắc nhở sẽ khiến các em không bị nặng nề về các vấn đề khác.

3.6 Tạo kênh liên hệ giữa giáo viên - học sinh, giáo viên – phụ huynhhọc sinh học sinh

Khi có một cầu nối sẽ làm cho các em đến với thầy (cô) một cách dễ dàng hơn, không cần gặp trực tiếp nhng vấn đề các em vẫn đợc giải quyết, và đôi khi vì một lý do nào đó các em không muốn ra mặt, thì một hòm th góp ý là hợp lý để kết nối Thầy – trò. Hay sự cập nhật thông tin từ mạng cũng sẽ làm cho các em cảm thấy gần gũi với thầy (cô) hơn vì đã thể hiện sự năng động, sự nhanh nhạy của một con ngời . Thế hệ trẻ rất nhanh nhạy với công nghệ thông tin vì vậy giáo viên biết sử dụng thông tin từ mạng vào sẽ làm cho các thấy một sự đồng cảm, sự cọ sát ấy cũng sẽ cho cái nhìn thực tế hơn về các hoạt động của học sinh ngoài giờ học. Hiểu các em bao nhiêu thì khi nói chuyện với các em càng dễ thu đợc thông tin bấy nhiêu. Không chỉ là cầu nối với gia đình mà nó còn là cầu nối giữa phụ huynh học sinh và thầy (cô) giáo, để từ đó có sự phối hợp trong giáo dục thế hệ trẻ.

Một phần của tài liệu chuyên ngành phương pháp nhu cầu của học sinh thpt về sự quan tâm của giáo viên (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w