Thực trạng về sự quan tâm của giáo viên bộ môn

Một phần của tài liệu chuyên ngành phương pháp nhu cầu của học sinh thpt về sự quan tâm của giáo viên (Trang 38 - 45)

- Tổ chức và cổ vũ học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau của công tác dạy học và giáo dục ở trên lớp cũng nh ngoài trờng, trong nội khoá cũng nh ngoạ

2.2.1Thực trạng về sự quan tâm của giáo viên bộ môn

N: Số học sinh

2.2.1Thực trạng về sự quan tâm của giáo viên bộ môn

Sự quan tâm của giáo viên bộ môn dành cho các em gần nh chỉ ở mức giảng dạy theo chuyên môn còn những mục đích giáo dục khác ít đợc giáo viên bộ môn quan tâm. Các em tìm đến thầy cô để giãi bầy tâm sự là rất thấp điều đó khẳng định khoảng cách giao tiếp của thầy cô và trò trong nhà trờng là rất lớn. Cô giáo Trần Thanh Hơng giáo viên dạy lịch sử trờng THPT Nguyễn Trãi tâm sự: “Thỉnh thoảng có một số học sinh thắc mắc về vấn đề học tập, đặc biệt vấn đề chia sẻ khó khăn trong cuộc sống là rất ít. Có lẽ các em ngại khi chia sẻ với chúng tôi”. Thực tế có phải nh vậy không? Theo đánh giá tổng hợp của các em về giáo viên một cách khách quan nhất với những số liệu về các hành vi thể hiện sự quan tâm của GV nh sau: với mức 1: thờng xuyên; mức 2: thỉnh thoảng; mức 3: không bao giờ

Chúng tôi tiến hành điều tra với hai trờng THPT Nguyễn Trãi và THPT Việt Đức ( phiếu điều tra), với trờng THPT Lê Quý Đôn (phỏng vấn) thì số liệu chúng tôi thu đợc là gần nh nhau. Sau đây là số liệu điển hình của trờng THPT Nguyễn Trãi.

Bảng 2.7 Mức độ thể hiện thái độ của thầy (cô) với học sinh Mức

toán 1 24% 22% 18% 10% 0% 30% 44% 40% 30% 25% 2 27% 38% 42% 30% 45% 20% 32% 0% 60% 15% 3 49% 40% 40% 60% 55% 50% 24% 60% 10% 60% Vật lý 12 3% 7%94% 73% 0% 5% 0% 7% 30%35% 46% 50% 44% 0% 50%44% 40% 50% 14%36% 3 3% 20% 95% 65% 47% 20% 12% 60% 0% 60% Hoá học 12 15% 6%15% 25% 0% 5% 10% 33% 20%30% 43% 50% 54% 14% 30%36% 14% 60% 12%37% 3 70% 69% 95% 60% 24% 30% 10% 62% 10% 51% Sinh học 12 3% 8%92% 48% 7% 7% 0% 0% 12%55% 45% 52% 52% 15% 30%24% 30% 50% 25%36% 3 5% 44% 86% 45% 55% 36% 24% 55% 20% 39% Thể dục 12 3% 9%40% 47% 0% 7% 0% 18% 0%55% 27% 55% 50% 0%35% 35% 70%30% 12%52% 3 57% 44% 93% 45% 55% 45% 15% 65% 0% 36% Ngoạ i ngữ 12 25% 8%50% 65% 7%15% 0% 0% 33%65% 75% 43% 44% 0% 30%34% 40% 70% 0%55% 3 25% 27% 77% 35% 25% 24% 22% 60% 0% 45% Tin học 12 10% 0%30% 50% 0% 0% 0% 0% 36%45% 70% 24% 54% 0% 30%35% 35% 60% 0%40% 3 60% 50% 100% 35% 30% 40% 11% 65% 10% 60% địa lý 12 22% 0%28% 65% 15% 0% 10% 12% 33%40% 36% 33% 54% 30% 38%35% 15% 50% 33%33% 3 50% 35% 85% 50% 52% 34% 11% 55% 12% 34% lịch sử 12 35% 10%62% 60% 15% 0% 10% 12% 12%30% 38% 54% 44% 0% 40%34% 35% 50% 0%50% 3 3% 40% 85% 60% 50% 34% 22% 65% 10% 50% Ngữ văn 12 3% 15%70% 62% 0%21% 10% 11% 30%30% 52% 50% 55% 15% 50%27% 15% 50% 14%42% 3 27% 23% 79% 60% 37% 20% 28% 70% 0% 44% Công dân 12 7% 0%79% 35% 0% 0% 0% 12% 12%45% 44% 64% 44% 15% 40%33% 30% 60% 0%50% 3 14% 65% 100% 55% 44% 34% 27% 55% 0% 50% Công nghệ 12 7%78% 65% 0% 7% 7% 23% 30% 12%33% 30% 64% 55% 0% 36%34% 45% 56% 0%50% 3 15% 35% 86% 44% 40% 34% 11% 55% 8% 50%

Tứ bảng số liệu này ta thấy một số vấn đề nổi lên rất rõ đó là:

Mức độ quan tâm mà giáo viên dành cho các em là rất ít gần nh mọi sự biểu cảm thể hiện sự gần gũi với các em là chỉ ở mức thỉnh thoảng, chỉ là nụ cời thân thiện cũng đôi khi mới xảy ra, phải chăng theo các giáo viên thì với học sinh chỉ là “dạy” mà không phải là “dỗ”. Chính sự cứng nhắc ấy của giáo viên đã không mang lại cho các em cảm giác gần gũi và có thể tâm sự với thầy(cô) của mình. Nếu nh các em gặp đợc những nụ cời đầy thiện cảm có lẽ các em sẽ có động lực học tập hơn rất nhiều. Khi trò chuyện với các em học sinh lớp 10 trờng THPT Nguyễn Trãi

chúng tôi cùng có đợc những nhận xét của mình từ các em nh sau: (xin đợc trích nguyên văn lời các em nói) “thầy (cô) rất là nghiêm khắc không bao giờ cời với học sinh cả, mặt mũi lúc nào cũng lạnh tanh hoặc cau có, chúng em nhìn thấy thầy (cô) đã thấy ức chế và sợ rồi còn học hành sao đợc nữa”, có em còn nói “nhìn thấy cô vào lớp em đã thấy run rồi không thể học đợc”. Vậy là vô tình giáo viên là ngời tự xây bức tờng ngăn cách giữa mình với học sinh, nếu nh giáo viên vào lớp với những thái độ thiện cảm hơn có lẽ sẽ tạo cảm giác gần gũi với học sinh và không hiểu bài các em còn dám hỏi còn cứ nh lời các em nói thì “chẳng bao giờ chúng em dám hỏi vì sợ thầy (cô) mắng, ngay cả khi cô nói có ai hỏi gì không chúng em cũng chỉ ngồi yên”. Hoặc có những giáo viên khuyến khích học sinh hỏi nếu không hiểu nh- ng khi hỏi các em sẽ nhận đợc một câu trả lời nh sau “có thế mà cũng không hiểu, cô (cậu) không chịu nghe giảng ngồi làm gì từ nãy đến giờ!” hoặc có học sinh thắc mắc “em tha cô! chỗ kia là dấu cộng chứ ạ!” (vì em đó đã hiểu nhầm đầu bài ) nh- ng em đó đã nhận đợc câu trả lời của cô giáo nh sau “Tôi đập cho anh một trận bây giờ ai bảo anh thế ! (thái độ rất gay gắt)”… Nhận đợc câu trả lời ấy thì đến chúng tôi cũng chẳng bao giờ hỏi nữa chứ đừng nói là các em. Hay có những em lần nào hỏi cũng bị mắng nhng em đó nói “vì muốn làm rõ vấn đề em chấp nhận bị mắng” song nếu tình trạng ấy kéo dài chắc chắn em đó cũng sẽ dần không hỏi nữa. Có thể nói thái độ đó của các thầy cô không s phạm một chút nào cả. Có nhiều giáo viên còn mang cả những tâm trạng không vui đến lớp làm cho bài giảng trở nên nh những lời trì triết, hay sự cáu gắt vô lý với học sinh. Nh vậy thì ngời giáo viên không thực sự là nhà giáo dục bởi “giáo viên nh những nghệ sĩ trên sân khấu” khi đã vào lớp thì nh vào một vai diễn phải diễn hết mình với hoá thân vào nhân vật và quên đi cuộc sống ngoài đời, hoà vào bài giảng và cuốn hút các em vào hoạt động học tập. Chỉ khi giáo viên nhập tâm vào bài giảng thì giáo viên mới thu hút đợc học sinh vào bài học. Sự lựa chọn cho thái độ “tơi cời ” của giáo viên với 3 mức thờng xuyên, thỉnh thoảng, không bao giờ ở trên thì chúng ta có thể thấy nó chủ yếu nằm ở mức thỉnh thoảng, không bao giờ. Đặc biệt có tới 70% học sinh lựa chọn giáo viên hoá học, 60% học sinh lựa chọn giáo viên tin học, 57% học sinh lựa chọn giáo viên thể dục, 50% học sinh lựa chọn là giáo viên địa lý, 49% học sinh lựa chọn là giáo viên toán, không bao giờ tơi cời với học sinh, có thể nói đây là 5 giáo viên đợc đánh giá ở mức độ “lạnh lùng” nhất. Số giáo viên “lạnh lùng” chiếm tới gần một nửa, hơn nữa phần nhiều lại là giáo viên tự nhiên, điều này phản ánh sự “khô khan”, ít thân thiện của giáo viên dạy các môn tự nhiên.

Còn những lời khuyên chắc ai cũng đoán đợc các giáo viên rất ít khuyên răn học sinh. Là lứa tuổi mới lớn còn rất bồng bột cha xác định hay ý thức đợc việc mình làm là đúng hay sai vì vậy mà các em rất cần những lời khuyên chân thành từ các thầy(cô), bởi những lời khuyên nhẹ nhàng sẽ phát huy tối đa tác dụng của nó vì học sinh của chúng ta rất nhạy cảm khi mắng các em các em sẽ chẳng muốn nghe mà còn coi đó là những lời “lăng mạ”. Với các em chúng ta cần phải có những lời khuyên, lời chỉ bảo nhẹ nhàng.

Nếu nh đã không quan tâm, không dành cho các em những lời khuyên thì sự xúc phạm cũng gần nh là không có. Và những giáo viên đợc các em lựa chọn là không bao giờ khuyên học sinh: hoá học 69%, công dân 65%, tin học 50%, có thể thấy giáo viên dạy bộ môn hoá học là ngời “rất lạnh lùng” với học sinh, không bao giờ khuyên răn cũng nh không bao giờ tơi cời với học sinh, phải chăng giáo viên này không hề có phong cách s phạm. Một điều ngạc nhiên nữa chúng ta có thể thấy là giáo viên dạy môn công dân “không khuyên răn học sinh” , bởi theo đánh giá khách quan thì đáng lý đây phải là môn học dạy các em “kỹ năng sống” nhiều nhất, vậy mà giáo viên dạy môn đó lại không hề khuyên răn các em thử hỏi giáo viên đó dạy gì?

Bên cạnh đó còn một giáo viên mà số học sinh đánh giá giáo viên này không bao giờ tơi cời, không bao giờ khuyên răn, sự thỉnh thoảng và thờng xuyên xúc phạm học sinh lại ở mức cao đó là giáo viên dạy toán. Chúng tôi đã tìm hiểu một giáo viên dạy toán lớp 10 M, 10G, 10 K trờng THPT Nguyễn Trãi thì thấy thầy rất là hiền, hiền đến mức học sinh trong lớp muốn làm gì thì làm bài của thầy “phải ” giảng thầy cứ giảng, thầy chẳng cần quan tâm có bao nhiêu học sinh không nghe bài. Và khi sự ồn ào lên đến “đỉnh điểm” thì giáo viên bắt dấu mắng học sinh, chúng tôi thấy rất có thể khi thầy đã bực lên thì sự xúc phạm rất có thể xảy ra. Đây gần nh là một trong những rất ít hành vi mà giáo viên đã ý thức đợc. Chúng ta có thể có một nhận xét chung là việc cần làm thì các giáo viên không làm. Vậy thì làm sao mà học sinh muốn đến trờng đây? Bao nhiêu vấn đề ngoài cuộc sống làm ảnh hởng đến học tập của các em thì làm sao mà các em học nổi. Chúng tôi thấy cứ bàn đi bàn lại về cải cách giáo dục mà những nhà giáo dục đâu có để ý một điều là, các em không chú ý vào bài giảng thì bài giảng có hay đến mấy cũng không thể thu hút đợc các em, vì cái đầu của các em đôi khi nó không còn theo sự chỉ đạo của các em. Chúng ta cũng vậy khi có một việc gì làm chúng phải suy nghĩ thì chúng ta khó có thể tập trung vào công việc đợc huống chi là các em.

Một vấn đề đặt ra ở đây là các em cần đợc chia sẻ, nhng liệu ai sẽ chia sẻ với các em đây? Bố(mẹ) ? “Họ còn mải kiếm tiền”, “họ đâu có quan tâm tới chúng em”- (một số em đã nhận xét khi đợc phỏng vấn). Còn thầy (cô) thì sao? Từ bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy các thầy (cô) gần nh không bao giờ chia sẻ với các em, sự hững hờ của các thầy(cô) dành cho các em có thể nói nó thể hiện ở mọi khía cạnh. Hầu hết là trên 50% học sinh lựa chọn các thầy (cô) không bao giờ chia sẻ với học sinh (theo bảng số liệu trên). Có thể nói một số thầy (cô)không khéo trong việc chia sẻ với học sinh nhng chúng ta đâu có cần đao to búa lớn gì đâu, nó rất đơn giản nh; “khi trời lạnh các em phải mặc áo ấm, ngày xa cô cũng nh các em cậy mình khoẻ không sợ lạnh sau ốm mới thấy những lời khuyên từ ngời lớn không hề sai” bằng kinh nghiệm của bản thân làm cho sự quan tâm của chúng ta có cơ sở hơn. Hay “thời gian thì còn hơn một tháng nữa là đến các em đừng nghĩ là còn nhiều vì nó qua rất nhanh các em cứ hỏi những ngời đi trớc thì biết nó sẽ trôi qua nhanh nh thế nào” hoặc là “trong cuộc sống ai cũng cần phải có một nghề để nuôi sống bản thân và gia đình để không bị phụ thuộc vào ai, nhìn những tấm gơng trong lao động chúng ta sẽ thấy điều đó”, rồi cũng có thể là “các em cố gắng lên hôm nay ta không biết không có nghĩa là chẳng bao giờ ta biết mà ngày mai ngày kia ta cũng sẽ biết, trong học tập cũng vậy chỉ cần các em cố gắng, cô tin là các em sẽ làm đợc”, khi các em gặp khó khăn trong học tập rất nản lòng nhng nhận đợc sự chia sẻ những khó khăn đó từ phía thầy(cô) nh sự tận tình giúp đỡ sẽ giúp các em v- ợt qua đợc khó khăn…Chỉ cần những lời nói nhẹ nhàng nh tâm sự hay khuyên giải các em sẽ có động lực để học rất nhiều. Phần chia sẻ có thể nói là ít giáo viên thực hiện đợc, vậy còn giúp đỡ thì sao? Liệu các em có nhận đợc sự giúp đỡ nào từ phía thầy (cô) không? câu trả lời của các em là “hầu nh không?” sự giúp đỡ mà giáo viên dành cho học sinh đợc học sinh đánh giá là thỉnh thoảng và không bao giờ cũng còn rất nhiều (trên 80%), qua số liệu ở trên chúng ta cũng có thể thấy điều đó. Còn sự khoan dung và công bằng thì nó cũng ở mức bình thờng, sự khoan dung, công bằng là những gì mà ngời giáo viên phải luôn có. Với bảng số liệu này thì gần nh cũng có nhng sự công bằng, sự khoan dung của giáo viên nhng nó cũng không đợc đánh giá cao còn nhiều học sinh ( trên 70%) cho rằng giáo viên chỉ thỉnh thoảng và không bao giờ khoan dung và công bằng với học sinh. Tất cả mọi học sinh đều nh nhau, có công bằng thì mới tạo cho các em động lực phấn đấu vì các em còn có hy vọng là sự nỗ lực phấn đấu đó sẽ đợc đem lại thành công, nếu không các em sẽ không có động lực để phấn đấu. Lần này có thể các em làm sai

nhng lần sau nếu có sự động viên khuyến khích kịp thời chắc chắn các em sẽ sửa chữa đợc sai lầm và sẽ học tốt hơn.

Đặc biệt là sự áp đặt, giáo viên cần đa ra những quy ớc chung của môn học sao cho phù hợp với học sinh, những kiến thức cung cấp cho các em cũng phải xuất phát từ một quy luật nào đó chứ không phải bắt học sinh chấp nhận. Sự áp đặt cả về quy định trong nhà trờng cũng nh quy định trong bài học đều không đợc các em chấp nhận và tìm cách phá rối. Với vấn đề này (chúng ta có thể thấy qua bảng số liệu trên) thì nó gần nh đợc đáp ứng phần nào trong các trờng. Thực ra học sinh ngày nay chúng ta có muốn áp đặt cũng không đợc vì các em không bao giò chấp nhận sự áp đặt đó. Điều gì giáo viên đa ra không phù hợp các em sẽ không làm hoặc tìm cách “phá vỡ” nó. Vì vậy mà sự lựa chọn cho vấn đề áp đặt của giáo viên ở học sinh là không bao giờ chiếm tỉ lệ khá cao (gần 60%).

Yêu cầu quá cao cho các em về một vấn đề gì đó nó giống nh sự kỳ vọng ở các em. Đôi khi chúng ta nghĩ các em sẽ làm đợc nhng trong một hoàn cảnh nào đó các em cha làm đợc chúng ta phải biết thông cảm, không nên vì thế mà gây cho các em sự thất vọng , phải tạo cho các em động lực phấn đấu “vấp ngã” để rồi đứng dậy sẽ đứng thẳng hơn chứ không đợc ngã rồi nằm luôn tại đó. Thất bại là “mẹ” của thành công, không ai có sẵn một con đờng để thẳng tiến, mà ai cũng có những lúc khó khăn có lúc “vấp ngã” nhng rồi “sóng gió sẽ qua và thành công sẽ ở lại”. Giáo viên sẽ phải tạo cho các em động lực ấy, có ý chí vơn lên trong cuộc sống, biết cố gắng đứng dậy làm lại sau những thất bại, coi thất bại của ngời khác làm bài học cho mình, không đi vào “vết xe đổ”. Sự kỳ vọng quá cao đôi khi gây những áp lực

Một phần của tài liệu chuyên ngành phương pháp nhu cầu của học sinh thpt về sự quan tâm của giáo viên (Trang 38 - 45)